Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
Chọn đáp án B
● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.
● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.
⇒ Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- ⇒ độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.
► Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH ⇒ chọn B.
Đáp án C
Nếu có nhóm đẩy e gắn vào OH thì là giảm lực axit
Nhóm hút e làm tăng lực axit
COOH có lực axit mạnh hơn OH vi có nhóm CO hút e mạnh
Đáp án B
Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
Chọn A
Độ linh động của H trong nhóm OH phụ thuộc vào độ phân cực của mối liên kết này. Liên kết –OH càng phân cực thì H càng dễ đứt ra, tức là H càng linh động.
Sự phân cực của liên kết –OH lại phụ thuộc vào gốc R liên kết với nhóm –OH. R hút càng mạnh thì độ phân cực của liên kết –OH càng tăng và ngược lại.
Suy ra chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là :
(1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3).
Đáp án C
Độ linh động của H trong nhóm OH của axit > phenol > ancol.
Trong tất cả các axit cacboxylic no, đơn chức, tính axit của HCOOH là mạnh nhất