Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng
Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh
tham khảo!!!
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5:
* CỤM C-V mở rộng là:
- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
Cn Vn
Câu 1:
- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2:
- PTBĐ chính: nghị luận
Câu 3:
- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm, sinh hoạt hàng ngày.
Câu 4:
* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác
Câu 5: CỤM C-V mở rộng là:
- Bác :Cn
-quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ : Vn
tham khảo!!!
Câu 1) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Tác giả: Phạm Văn Đồng
Câu 2 ) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết
C V
quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ.
Câu 3 ) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác
+ Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
– Tác dụng: Liệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.
Câu 4 ) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.
Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Câu 2:Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
Câu 3:Nội dung chính:Nói về sự giản dị của Bác qua lối sống sinh hoạt hàng ngày
Câu 4:Qua nội dung bài văn,em học được tính giản dị từ Bác
a. Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện qua bữa cơm:
- Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn
- Lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
b. Hồ Chủ Tịch là một tấm gương sáng về đạo đức cho mọi người noi theo. Sự giản dị của Bác hầu như ai cũng biết. Từ chiếc áo rách vá đi vá lại đến đôi dép lê sờn bạc mà người vẫn luôn mang, tất cả đều toát lên sự giản đơn gần gũi của một của một người cha, người chú, người anh, dường như Bác không phải là vị lãnh tụ của một nước. Con người Bác, đời sống Bác , giản đơn đến bình dị. Bác luôn cho rằng mọi thứ trên đời này đều là công sức của biết bao người, bản thân không nên phung phí. Bác chắt chiu như người cha lo cho một gia đình lớn, như cảnh nhà đông con mà còn túng thiếu. Dù ở địa vị càng cao nhưng Người trong sạch, cả một đời không xa xỉ, hoang phí. Cuộc đời của Bác là tấm gương sáng ngời về đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Nếp sống giản dị của Bác chính là tấm gương để mỗi người chúng ta noi theo. Bằng những bài học bình dị ấy, Bác đã dạy cho chúng ta vô vàn bài học quý giá: phải biết tiết kiệm, giản dị, trân trọng từng công sức của người khác, dù là ăn hạt cơm cũng phải biết trân quý. Điều đó cũng là sự mẫu mực , tình thương mà Hồ Chủ Tịch dành cho quê hương, đất nước, con người mà người đã dốc hết cuộc đời để bảo vệ .
Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng những bài học bình dị ấy
Đọc lại bài viết xàm+ trái luật quy của olm qué '<'