Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) 1753-1792
Cuối thế kỷ 18 anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã cung các anh Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ nổi lên đánh duổi quân Thanh bay hồn tản vía chạy trối chết về Tàu. Sau ông lên làm vua lấy hiệu là Quang Trung
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.
1, Ngô Quyền
2.Quang Trung Nguyễn Huệ
3.Đinh Bộ Lĩnh
4. Lý Thai Tổ
5.Lê Thánh Tông
, Ngô Quyền
2.Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3.Đinh Bộ Lĩnh
4. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
5.Lê Thánh Tông
Vua nào thần tốc quân hành
Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?
=> Quang Trung
Câu 1 :
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta
+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi
Câu 3 :
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...
+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới
Câu 1 :
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
- thực hiện vườn không nhà trống
-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động
Câu 3 :
TÂY NGUYÊN
- Lễ hội cồng chiến
-lễ hội đua voi
-lễ hội mừng cơm mới
-.......
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
-Hội lim
-hội chùa hương
-hội gióng
-..........
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước
~HT~
- Giành lại nền độc lập tự do cho dân tộc. -
Mang lại niềm vui chiến thắng, niềm hạnh phúc của nhân dân.
-Lật đổ âm mưu xấu xa của quân giặc, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Làm hiện rõ tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh anh dũng của dân tộc.
Trả lời :
Giành lại nền độc lập tự do cho dân tộc. - Mang lại niềm vui chiến thắng, niềm hạnh phúc của nhân dân. - Lật đổ âm mưu xấu xa của quân giặc, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Làm hiện rõ tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh anh dũng của dân tộc.
~HT~
vì Bối cảnh đất nước lúc bấy giờ, ở phía Nam lực lượng của Nguyễn Phúc Ánh trỗi dậy, phía Bắc vua Lê cầu viện nhà Thanh nhằm củng cố ngai vàng. Lợi dụng sự cầu viên đó, nhà Thanh đã cử Tôn Sỹ Nghị dẫn 29 vạn quân tràn vào đất Bắc (11/1788).
TL
Vua Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) 1753-1792
Cuối thế kỷ 18 anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã cung các anh Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ nổi lên đánh duổi quân Thanh bay hồn tản vía chạy trối chết về Tàu. Sau ông lên làm vua lấy hiệu là Quang Trung.
HT