K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Câu 6:

\(\Leftrightarrow x^2-x+24+\sqrt{x^2-x+24}=18+24\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-42=0\) (delta(t): =1+4.42=169=13^2}

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}t_1=\frac{-1-13}{2}\\t_2=\frac{-1+13}{2}\end{matrix}\right.\) cái (-) loại luôn

\(\Leftrightarrow x^2-x+24=6^2\Leftrightarrow x^2-x-12=0\) {delta(x)=1+12.4=49}

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x_1=\frac{1-7}{2}\\x_2=\frac{1+7}{2}\end{matrix}\right.\) đáp số : x=4

19 tháng 2 2017

câu 7:

m cần thỏa mãn hệ \(\left\{\begin{matrix}m^2-3m=0\\2m^2+m\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left[\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=3\)

Đáp số: m=3

13 tháng 8 2016

câu 8L \(x+2\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)

ta thấy \(\sqrt{x}+1>=1\)

=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2>=1\)

=> GTNN =1 khi x=0

bài 6: |x-1|=x+1

TH1: x-1=x+1<=> 0x=2      vô nghiệm

TH2: x-1=-1-x

<=> 2x=0<=> x=0

vậy tập nghiệm S={0}

câu 5: \(\sqrt{x^2+3}=\sqrt{4x}\) diều kiện x>=0

pt<=> \(x^2+3=4x\)

<=> x=3 hoặc x=1

vậy tập nghiệm S={1;3}

câu 2: \(\sqrt{x-2}\left(2\sqrt{x-2}-3\right)=2x-13\)

điều kiện x>=2

đặt \(\sqrt{x-2}=a\)>=0

=> pt có dạng a(2a-3)=4a2-9

<=> 2a2+3a-9=0

<=> a=-3 (loại) hoặc a=3/2

thya vào rồi giải: x-2=9/4

=> a=17/4 (thỏa )

các câu khác tương tự

 

13 tháng 8 2016

vòng mấy z

Câu 8: B

Câu 9: A

Câu 10: C

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơnCâu 1:Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là  Câu 2:Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là  Câu 3:Tung độ gốc của...
Đọc tiếp

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơn

Câu 1:
Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là 
 
Câu 2:
Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là 
 
Câu 3:
Tung độ gốc của đường thẳng ?$3x-5y-10=0$ là 
 
Câu 4:
Hai đường thẳng ?$y=2x+3+m$ và ?$y=3x+5-m$ cắt nhau tại 1 điểm trên Oy.Khi đó ?$m=$ 
 
Câu 5:
Nếu 2 đường thẳng y=2x+3+m và y=x+6-m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì hoành độ giao điểm đó là 
 
Câu 6:
Đường thằng ?$\frac{x}{3}-\frac{y}{8}=1$ cắt trục hoành tại A, trục tung tại B. Diện tích tam giác OAB là 
 
Câu 7:
Tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB,BC,CA lần lượt tại M,N,P.
Biết số đo của 3 góc A,B,C tỉ lệ với các số 3,5,2.Vậy số đo góc MNP =  ?$^0$
 
Câu 8:
Nếu 2 đường thẳng ?$y=2x+3+m$ và ?$y=x+6-m$  cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi đó ?$m=$ 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 9:
Diện tích tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I,bán kính ?$\sqrt[4]{3}$ bằng  ?$cm^2$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A.Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB,AC lần lượt tại D và E.
Biết AB=3 cm,AC=4cm.Bán kính đường tròn (O) là  cm.
2
16 tháng 8 2016

Ba điểm không thẳng hàng sẽ tạo thành một tam giác. Để đường tròn qua hết 3 điểm đó thì đường tròn đó sẽ là đường tròn ngoại tiếp của tam giác. 
Vì 3 điểm chỉ tạo nên 1 tam giác cho nên tam giác cúng chỉ có 1 đường tròn ngoại tiếp duy nhất. 

Kết luận: chỉ có 1.

13 tháng 8 2017

câu 5 hoành độ =0

 

8 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x-6}=\sqrt{x^2+2}\)

Ta thấy 2 vế luôn dương bình phương lên ta có:

\(\sqrt{\left(x^2+x-6\right)^2}=\sqrt{\left(x^2+2\right)^2}\)

\(\Rightarrow x^2+x-6=x^2+2\)

\(\Rightarrow x^2-x^2+x=6+2\)

\(\Rightarrow x=8\)

16 tháng 3 2017

bài này ko cần giải a~

24 tháng 3 2017

Giải:

Từ \(\left(P\right)\)\(\left(d\right)\) ta có:

\(x^2=mx-m+1\)

\(\Leftrightarrow-x^2+mx-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4m+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-m+\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\\x_2=\dfrac{-m-\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1=2x_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-m+\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}=\dfrac{-2m-2\sqrt{m^2-4m+1}}{-2}\)

Rút gọn đẳng thức trên ta thu được:

\(3\sqrt{m^2-4m+1}+m=0\)

Chuyển \(m\) sang vế phải và bình phương cả hai vế ta thu được:

\(9m^2-36m+9=m^2\)

\(\Leftrightarrow8m^2-36m+9=0\)

Giải phương trình ta thu được 2 nghiệm của \(m\)

Vậy \(m\) có hai phần tử

17 tháng 3 2017

Dễ thấy x=0 không là nghiệm của phương trình.

Xét x khác 0, chia cả 2 vế của phương trình cho \(x^2\ne0\) ta có:

\(x^2+\text{ax}+b+\dfrac{a}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

<=> \(\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+a\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+b=0\)

<=>\(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-2+a\left(a+\dfrac{1}{x}\right)+b=0\)(*)

Đặt \(y=x+\dfrac{1}{x}\)

Ta có: \(y^2-4=\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-4=x^2+2.x.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}-4.x.\dfrac{1}{x}\)

=\(x^2-2.x.\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x^2}=\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2\ge0\) với mọi x khác 0

=>\(y^2\ge4\)

=>\(\left|y\right|\ge2\)

(*) trở thành: y2-2+ay+b=0

<=>\(2-y^2=ay+b\)

=>\(\left|2-y^2\right|=\left|ay+b\right|\)(1)

Ta có: \(0\le\left(a-by\right)^2\) (với mọi \(a\ne0\) , b, \(\left|y\right|\ge2\))

<=>\(0\le a^2-2aby+b^2y^2\)

<=>\(a^2y^2+2aby+b^2\le a^2y^2+a^2+b^2y^2+b^2\)

<=>\(\left(ay+b\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(y^2+1\right)\)

<=>\(\left|ay+b\right|\le\sqrt{a^2+b^2}\sqrt{y^2+1}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\left|2-y^2\right|\le\sqrt{a^2+b^2}\sqrt{y^2+1}\)

<=>\(\left(2-y^2\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(y^2+1\right)\)

<=>\(\left(a^2+b^2\right)^2\ge\dfrac{\left(2-y^2\right)^2}{y^2+1}\)(3) (vì y2+1>0 với mọi \(\left|y\right|\ge2\))

\(y^2\ge4\)

=> \(y^2-\dfrac{12}{5}\ge4-\dfrac{12}{5}=\dfrac{8}{5}\) > 0

=> \(\left(y^2-\dfrac{12}{5}\right)^2\ge\left(\dfrac{8}{5}\right)^2\)

<=>\(y^4-\dfrac{24}{5}y^2+\dfrac{144}{25}\ge\dfrac{64}{25}\)

<=>\(y^4-\dfrac{24}{5}y^2+\dfrac{16}{5}\ge0\)

<=>\(5y^4-24y^2+16\ge0\)

<=>\(20-20y^2+5y^4\ge4y^2+4\)

<=>\(5\left(4-4y^2+y^4\right)\ge4\left(y^2+1\right)\)

<=>\(5\left(2-y^2\right)^2\ge4\left(y^2+1\right)\)

<=>\(\dfrac{\left(2-y^2\right)^2}{y^2+1}\ge\dfrac{4}{5}\) (4) (vì y2+1>0 với mọi \(\left|y\right|\ge2\))

Từ (3) và (4)=> \(a^2+b^2\ge\dfrac{4}{5}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của a2+b2\(\dfrac{4}{5}\) khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|y\right|=2\\a=by\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\\a=by\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=2\\a=2b\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\a=-2b\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\a=-\dfrac{4}{5}\\b=\dfrac{-2}{5}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\a=\dfrac{4}{5}\\b=\dfrac{-2}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)(I)

Vì a > 0 nên trường hợp thứ nhất loại.

Do đó:\(\left(I\right)\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\a=\dfrac{4}{5}\\b=\dfrac{-2}{5}\end{matrix}\right.\)

Khi đó giá trị của a cần tìm là \(\dfrac{4}{5}.\)

17 tháng 3 2017

0,8

12 tháng 8 2016

\(\sqrt{\frac{3x-1}{x+2}}=\sqrt{5}\)

<=> \(\begin{cases}\frac{3x-1}{x+2}\ge0\\3x-1=5x+10\end{cases}\)

=> x=-11/2

thay x=-11/2 vào \(\frac{3x-1}{x+2}\)>=0 thỏa 

=> nghiệm bpt là x=-11/2

17 tháng 3 2017

Câu 1: 2

Câu 2: 23

Câu 3: -12,75