Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dinh luat :trong mot phan ung hoa hoc tong khoi luong cua cac san pham bang tong khoi luong cua cac chat tham gia phan ung.
vi trong phan ung hoa hoc chi co lien ket giua cac ntu thay doi lam cho ptu nay bien doi thanh phan tu khac
+ Định luật bảo toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khổi lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia p.ứng.
+ Giải thích : Trong p.ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không thay đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
a) mAl + m CuO = mCu + mAl2O3
b) Khối lượng nhôm đã tác dụng là:
(40+47) - 60 = 27 (g)
Gọi n hóa trị của kim loại X
\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)
Với n = 2 thì X = 56(Fe)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)
a)
K + H2O → KOH + 1/2H2↑ (1)
BaO + H2O → Ba(OH)2 (2)
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol
Theo (1) => nK = 0,2.2 = 0,4 mol <=> mK = 0,4.39 = 15,6 gam
=> %mK = \(\dfrac{15,6}{29,3}\).100% = 53,24% <=> %mBaO = 100 - 53,24 = 46,76 %
b)
mBaO = 29,3 - 15,6 = 13,7 gam <=> nBaO = \(\dfrac{13,7}{153}\) mol
Từ (1) , (2) => mBazơ = mKOH + mBa(OH)2
<=> mBazơ = 0,4. 56 + \(\dfrac{13,7}{153}\).171 = 37,7 gam
a)1 đvc= 0,16605.10–23g
b)O=2,6568.10-23g
H=0.16605.10-23g
Fe=9,2988.10-23g
Na=3,81915.10-23g
a) 1dvC - 1/12 khối lượng nguyên tử C
=> 1/12. 1,9926 . 10-23 = (g)
b) Lấy NTK của nguyên tố . nớ
Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Fe là :
56. 0 ,16605 . 10-23 = 9,2988 . 10-23 (g)
Tương tự m
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Gọi CTHH HC là FexOy
%Fe=100%-72.41%=27.59%
Ta có
\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
CTHH Fe3O4
Gọi CTHH là : FexOy
Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41
⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)
⇔ x : y = 3 : 4
⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n
Ta có: (Fe3O4)n = 232
⇔ 232n = 232
⇔ n = 1
⇒ CTHH là Fe3O4
a,Phương trình hóa học (1) : 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al(SO4)3 + 3H2
Tỉ lệ : 2 : 3 : 1 : 3
Số mol theo phương trình (PT) : 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Số mol theo đề bài (ĐB) : \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\)mol \(\dfrac{49}{98}=0,5\)mol
Lập tỉ số: \(\dfrac{n_{Al}theoĐB}{n_{Al}theoPT}\)=\(\dfrac{0,2}{2}\)<\(\dfrac{n_{H_2SO_4}theoĐB}{n_{H_2SO_4}theoPT}\)=\(\dfrac{0,5}{3}\)
\(\Rightarrow\)Sau phản ứng (1) \(n_{H_2SO_4}\) dư
\(\Rightarrow\)Ta tính số \(n_{H_2SO_4}\) phản ứng trong phương trình (1) theo nAl
Theo phương trình hóa học (1) ta có:
\(n_{H_2SO_4}\)=\(\dfrac{3}{2}n_{Al}\)\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\)\(\dfrac{3.0,2}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\)(mol)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\)dư sau phản ứng (1)=0,5-0,3=0,2(mol)
\(\Rightarrow\)\(m_{H_2SO_4}dư\) sau phản ứng (1)=0,2.98=19,6(gam)
b,Theo phương trình hóa học (1), ta có:
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}\)\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{0,2}=0,3\)(mol)
Phương trình hóa học (2): H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
Theo phương trình hóa học (2) ta có:
\(n_{H_2}=n_{Cu}=n_{CuO}=0,3\)(mol)
\(\Rightarrow\)mCuO=0,3.80=24(gam)
mCu=0,3.64=19,2(gam)
a ) PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
H2 + CuO → Cu + H2O
b ) nZn =3,25 : 65=0,05(mol)
=> nH2 = 0,05
nCuO = 6 : 80 = 0,075 (mol)
Ta Thấy :
0,05/1 < 0,075 : 1
=> H2 hết
mCu = 0,05 . 64 = 3,2(g)
c ) Dư là CuO
=> nCuO(dư) = 0,025(mol)
⇒mCuO(dư) = 0,025 . 80 = 2(g).
a ) PTHH : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
b ) \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,05\)
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
c ) Dư là CuO vì \(n_{CuO}\) là 0,075 và tỉ lệ phản ứng lạ 1:1
=> \(n_{CuO\left(dư\right)}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,025.80=2\left(g\right).\)
Tham khảo
Định luật bảo toàn khối lượng hay định luật Lomonosov - Lavoisier là một định luật cơ bản trong lĩnh vực hóa học, được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất đã tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành.