K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

Đáp án B.

+ Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc → B sai.

+ Chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

7 tháng 4 2019

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

30 tháng 10 2019

Chọn C.

+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

30 tháng 4 2021

C

 

12 tháng 5 2018

Chọn C

12 tháng 5 2018

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
18 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

15 tháng 11 2019

Chọn C.

+ Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể, do đó có dạng hình học và nhiệt độ nóng chảy xác định

18 tháng 4 2022

D

25 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

D bạn nhé

26 tháng 8 2017

Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?

A. Có dạng hình học xác định.

B. Có cấu trúc tinh thể.

C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

Hướng dẫn giải:

Chọn C



1 tháng 12 2019

Đáp án: D

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 32 + 273 = 305 K V 1

- Trạng thái 2:  T 2 = 273 + 117 = 390 K V 2

Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 = 305 390

Ta có:  V 2 − V 1 = 1,7.

V 1 = 6,1 l V 2 = 7,8 l