Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để xác định bộ NST 2n của loài trên, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và nguyên liệu tương đương với NST đơn.
Tổng nguyên liệu tương đương với NST đơn: 2652 + 2964 = 5616 NST đơn
Vì mỗi lần phân chia, số NST đơn được chia đều cho tất cả các tế bào con, nên mỗi lần phân chia cung cấp:
\[ \text{Nguyên liệu tương đương với NST đơn mỗi lần phân chia} = \frac{5616}{\text{Số lần phân chia}} \]
Chúng ta cần xác định số lần phân chia. Với mỗi lần phân chia, số lượng tế bào con sẽ tăng gấp đôi, nên ta có phương trình:
\[ 2^n = \text{Số lần phân chia} \]
Giải phương trình trên để xác định n.
b) Để xác định giới tính của cá thể, chúng ta có thể sử dụng thông tin về tỷ lệ hợp tử. Với 19 hợp tử và chỉ 12,5% đạt kết quả, ta có:
\[ \text{Tỷ lệ hợp tử} = \frac{\text{Số hợp tử}}{\text{Tổng số giao tử}} \times 100 \]
Với thông tin trên, chúng ta có thể tính được tổng số giao tử và sau đó tính tỷ lệ hợp tử.
c) Để xác định thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C, D, chúng ta có thể sử dụng thông tin về số lần phân chia và mối quan hệ giữa số tế bào con của các loại tế bào.
Xác định số lần phân chia từ câu a). Sau đó, chúng ta có thể sử dụng các mối quan hệ sau:
\[ \text{Tế bào con A} = \frac{1}{2} \times \text{Tế bào con B} \]
\[ \text{Tế bào con C} = \text{Tế bào con D} = (\text{Tế bào con B})^2 \]
Với các phương trình này, chúng ta có thể tính được số tế bào con của từng loại tế bào sau mỗi lần phân chia. Thời gian hoàn thành một chu kỳ nguyên phân là thời gian cần để số tế bào tăng lên gấp đôi.
1/Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống của động vật, chia động vật thành 2 nhóm : Động vật ưa ẩm và ưa khô
2/Phân tích mối quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ :Cú mèo ăn thịt chuột. : Cú mèo ăn thịt chuột là Quan hệ đối địch dạng sinh vật này ăn sinh vật khác
3/
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai là
A.biểu hiện cao nhất ở F1.
B.sự tập trung các gen trội ở cơ thể lai F1.
C.sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1.
D.hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
4/
Phát biểu nào đúng nhất khi nói về hiện tượng thoái hóa?
A.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn gây ra hiện tượng thoái hóa.
B.Giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.
C.Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.
D.Giao phối cận huyết ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa.
Nhân bản vô tính có lợi cho việc nghiên cứu. Nó đem lại những lợi ích đáng kể trong việc làm tăng số lượng và chất lượng những nguồn lợi nông nghiệp.
Nhân bản vô tính ở động vật giúp tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Đáp án cần chọn là: C
a)Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, k là số lần nguyên phân của tế bào
\(\left(2n,k\in Z^+\right)\)
Ta có: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1240 NST
\(\Rightarrow\)5 . 2n . (2k - 1)= 1240 (1)
Ta có: Tất cả các tế bào con tạo thành đều thực hiện giảm phân , môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1280 NST đơn.
\(\Rightarrow\)5 . 2n . 2k = 1280(2)
Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^k-1\right)=1240\\5.2n.2^k=1280\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được 2n = 8
\(\Rightarrow\)5.8.2k = 1280
\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1280}{5.8}=32\)
\(\Rightarrow k=5\)
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 8
số lần nguyên phân của mỗi tế bào sơ khai đã cho là 5 lần
b)Ta có: 5 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân 5 lần
\(\Rightarrow\)Số tế bào con được tạo ra là: 5 . 25 =160 (tế bào)
Ta có: tỉ lệ sống sót của hợp tử đạt 75% và tạo được 12 cá thể
\(\Rightarrow\)Số hợp tử tạo thành là: 12 : 75% = 16 (hợp tử)
Ta có: tất cả các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 2,5%
\(\Rightarrow\)Số giao tử tạo thành = \(\dfrac{16.100\%}{2,5\%}=640\)(giao tử)
Ta có:160 tế bào giảm phân tạo ra 640 giao tử
\(\Rightarrow\)Cơ thể đang xét mang giới tính đực
Ta có: Bộ NST của loài là 2n = 8
\(\Rightarrow\)Loài đang xét là ruồi giấm
\(\Rightarrow\)Ở ruồi giấm, con đực mang NST giới tính XY
Vậy cơ thể đang xét mang giới tính đực
NST giới tính cơ thể đang xét là XY
điều nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân bản vô tính ở động vật:
A.có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
B.tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người
C.mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng
A