K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 3

- Điều cụ Bản cam đoan với Bà Xoa là khi anh Thông vác bao đạm về nhà, ông Đoàn Xoa sẽ vui mừng

- Điều cụ Bản cam đoan không xảy ra: Vì khi Thông vác bao đạm về, Ông Xoa đã hỏi “ Cái gì thế này” và khi Thông trả lời là đạm thì ông có vẻ bực bội 

17 tháng 8 2018

b. Những sự việc, số liệu trong phần bị lược bớt là:

- Phần I:

    + Những thuận lợi, khó khăn

    + Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu

- Phần II; III; IV

    + Những công việc, những thành tích đạt được

    + Những việc chưa làm được

    + Những số liệu minh họa

            Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xư­a nhất của dân tộc ta như­ Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng V­ơng đến truyện cổ tích, nh­ Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nư­ớc:

Ví dụ: “Cha mẹ th­ương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao:

                                   Tay bư­ng chén muối đĩa gừng

                                   Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

             “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao:

                                   “Yêu em từ thuở trong nôi

                                    Em nằm em khóc anh ngồi anh ru”

“Biết quí trọng công cầm vàng những ngày lặn lội” là đư­ợc rút từ câu ca dao:

                                    Cầm vàng mà lội qua sông

                                     Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng.

             Chất liệu văn học dân gian đã đ­ược tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Không lặp lại hoàn toàn các câu ca dao, dân ca, nhà thơ th­ờng chỉ dùng một hình ảnh hoặc một phần của các câu ca đó để đ­a vào tạo nên câu thơ của mình. Các truyền thuyết và truyện cổ tích cũng đư­ợc sử dụng theo cách gợi nhắc tới bằng một hình ảnh hoặc tên gọi. Tác giả vừa đ­a ngư­ời đọc nhập cả vào môi tr­ường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện đ­ược sự đánh giá, cảm nhận đ­ược phát hiện của tác giả về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.

 

15 tháng 4 2020

Day la de thi dai hoc nam 2019 cua tinh Giang To phai ko?

27 tháng 4 2020

chịu thôi bạn ạ 

lên mạng chép đi , tự viết một bài rồi thêm bớt vào sẽ hay hơn

27 tháng 4 2020

theo mình nghĩ chỉ tham khảo thôi nếu được chép họ hỏi chi nữa .

[ GÓC REVIEW SÁCH ]- REVIEW SÁCH Cây Cam Ngọt Của Tôi (José Mauro de Vasconcelos)“Vị chua chát của cái nghèo hòa trộn với vị ngọt ngào khi khám phá ra những điều khiến cuộc đời này đáng sống… một tác phẩm kinh điển của Brazil.”                                                                                                  -BooklistCuốn sách Cây cam ngọt của tôi là một cuốn tự truyện nổi tiếng của nhà văn José Mauro. Cuốn sách nói...
Đọc tiếp

[ GÓC REVIEW SÁCH ]

- REVIEW SÁCH Cây Cam Ngọt Của Tôi (José Mauro de Vasconcelos)

“Vị chua chát của cái nghèo hòa trộn với vị ngọt ngào khi khám phá ra những điều khiến cuộc đời này đáng sống… một tác phẩm kinh điển của Brazil.”                                                                                                  -Booklist

Cuốn sách Cây cam ngọt của tôi là một cuốn tự truyện nổi tiếng của nhà văn José Mauro. Cuốn sách nói về một cậu bé trên hành trình khám phá nỗi đau và tình yêu thương. 

loading...

- Đôi nét về tác giả: 

José Mauro de Vasconcelos (1920 – 1984) sinh ra trong một gia đình nghèo ở ngoại ô Rio de Janeiro, Brazil. Lớn lên ông phải làm đủ nghề để kiếm sống; nhưng với tài kể chuyện thiên bẩm, trí nhớ phi thường, trí tưởng tượng tuyệt vời cùng vốn sống phong phú, José cảm thấy trong mình thôi thúc phải trở thành nhà văn nên đã bắt đầu sáng tác từ năm 22 tuổi. Trong hơn 40 năm miệt mài sáng tác, ông đã cho ra đời hơn 20 tác phẩm nhưng chưa thật sự để lại dấu ấn mạnh mẽ ở Brazil. Cho đến khi cuốn sách Cây cam ngọt của tôi ra đời. Cuốn sách được đưa vào chương trình tiểu học của Brazil, được bán bản quyền cho hai mươi quốc gia và chuyển thể thành phim. Ngoài ra, José còn rất thành công trong vai trò diễn viên điện ảnh và biên kịch. 

 

- Nội dung của cuốn tiểu thuyết Cây cam ngọt của tôi:

Câu chuyện được bắt đầu qua lời kể của Zezé, một cậu bé 5 tuổi nghịch ngợm và già trước tuổi. Vì sao lại nói cậu bé già trước tuổi ư? Vì mới chừng đó tuổi nhưng cậu biết được rất rõ hoàn cảnh nghèo khó nhưng đông con của gia đình cậu, cha cậu đang thất nghiệp và phụ thuộc vào từng đồng tiền tăng ca nhiều giờ ở xưởng dệt của người mẹ. Zezé luôn nghĩ bản thân là đứa con của ác quỷ hay đứa trẻ bị Chúa bỏ quên vì cậu luôn bị mọi người la mắng, đánh đập, chỉ vì ở xóm ngoại ô nghèo đó, nỗi khắc khổ đã bủa vây và che mờ trái tim lương thiện và trí tượng tượng tuyệt vời của cậu, đến nỗi khi mọi người nhìn vào chỉ thấy cậu là đứa trẻ hư đốn và chỉ biết nghịch ngợm. Nhưng Zezé lại có một trí tưởng tượng phong phú, cậu nghĩ ra đủ loại trò chơi, cậu chơi vui vẻ dù chỉ có một mình. Từ cái mương, lá cây,… đều trở thành những hình tượng sinh động trong mắt cậu bé. Nhưng đôi khi có vài trò chơi trong mắt người lớn lại trở thành kiểu “phá làng phá xóm”.

Cậu cũng là một người có tấm lòng nhân hậu, như lúc cậu tặng một bông hoa cho cô giáo của mình vì thấy trên bàn giáo viên nào cũng có hoa nhưng chỉ có cô giáo của mình là không có, hay lúc cậu sẵn sàng nhường món đồ chơi duy nhất của mình để tặng em trai vào dịp giáng sinh vì đến muộn buổi phát quà. 

Cho đến một ngày, gia đình cậu phải chuyển nhà, cậu đã ‘’làm quen’’ được với một cây cam ngọt nhỏ sau nhà. Đối với Zezé, cây cam là người bạn thân nhất của cậu. Bao nhiêu tâm sự, cậu đều kể hết với ‘’người bạn’’ của mình. Trong trí tưởng tượng của cậu, cây cam biết nói, biết suy nghĩ, hiểu hết tâm tư tình cảm của cậu bé. Nó sẵn sàng lắng nghe mà không một lời than trách, và cũng chẳng có trận đòn roi. Ngoài cây cam ngọt của Zezé ra, cậu còn có một người bạn khác, một người bạn bằng da bằng thịt. 

“Ông ấy là bạn tốt nhất của tớ. Nhưng cậu là vị vua đích thực của cây cối trong vườn, cũng như Luís là vua đích thực của các anh em trai tớ ấy. Trái tim chúng ta cần phải đủ lớn để có chỗ cho tất cả mọi thứ chúng ta yêu thương” (Lời của Zezé)

Ông luôn lý giải mọi thắc mắc của cậu bé, luôn nhìn và cười với cậu một cách hiền từ. Cậu coi người bạn này như người cha thứ hai của cậu, luôn tặng cậu những tấm thẻ bài và mấy viên bi mà không phải những trận đòn roi. Người bạn già đặc biệt này đã giúp cậu như được sống lại thêm lần nữa và cảm nhận được thứ gọi là tình yêu thương.

 - Cảm nhận của mình về quyển sách: Sau khi đọc xong quyển sách này, mình rất xúc động, câu chuyện có lời văn nhẹ nhàng nhưng lại chạm tới trái tim của mình và các bạn độc giả. Nếu bạn nào có đọc qua quyển sách này thì chắc các bạn sẽ đau xót cho Zezé vì cậu bé đã có một tuổi thơ không hề đẹp mà thay vào đó là nhiều rạn vỡ. Nhưng nếu bạn biết cách trao yêu thương cho những người cần nó thì nỗi đau cũng sẽ qua đi. Lòng yêu thương không quá to tát, nhưng nó đủ để làm thay đổi một con người. Mình chấm 9.5/10 cho quyển sách. 

 

Cảm ơn mọi người vì đã đọc hết, chúc các bạn một ngày tốt lành!

P/s: Do đây là lần đầu mình viết về chủ đề này nên có gì sai sót, mong mọi người thông cảm <3

10
8 tháng 4 2023

Quyển này anh mua ở nhà sách fahasa ấy, em cứ đi nhà sách là sẽ có hoặc có thể mua trên mạng nè

8 tháng 4 2023

Anh không nghĩ 1 cuốn sách best seller lại là hàng tồn=)))

ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử...
Đọc tiếp

ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”!. Vì chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học, chúng ta mới có thể bổ sung được nhiều kiến thức mới. Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ thuật, hãy đọc sách về nhiều chủ đề khác nhau, hãy có nhiều sở thích như khiêu vũ, chới đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn thể thao. Dù bạn lựa chọn cho mình bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu không ngừng nghỉ cho đến khi đạt được kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng chỉ “Chạm một lần rồi bỏ xó”. Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở thành một phần trong cá tính của bạn. Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân. Có khát vọng khám phá, tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn. (Trích “Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”). Câu 1: Qua văn bản, người viết đề xuất những điều gì đến chúng ta? Câu 2. Tại sao tác giả khuyên chúng ta: Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”! Câu 3. BẠn có đồng tình với ý kiến: Trí tò mò có thể giúp chúng ta “tìm ra được niềm đam mê của bản thân”? Câu 4. Rút ra bài học mà bạn tâm đắc từ đoạn trích trên. Các bạn giải chi tiết giúp mình với

0
21 tháng 4 2020

Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa. Người dân không có nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993. Sắc dân nước ngoài đông nhất là Triều Tiên nhưng nhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật Bản đã nói tiếng Nhật không khác gì người Nhật Bản cả. Sắc dân này trước kia bị kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số phương diện trong đời sống hàng ngày. Sắc dân ngoại quốc thứ hai là người Hoa rồi về sau còn có một số dân lao động gồm người Philippines và người Thái. Nhật Bản là một trong những đất nước có lịch sử lâu đời. Người Nhật luôn coi trọng giáo dục, vì nó tạo ra nguồn nhân lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Về hệ thống giáo dục của Nhật Bản thì  tiểu học, trung và đại học được áp dụng ở Nhật như một trong các cải cách thời Minh Trị. Từ năm 1947, Nhật Bản áp dụng hệ thống giáo dục bắt buộc gồm tiểu học và trung học trong chín năm cho học sinh từ sáu đến mười lăm tuổi. Hầu hết sau đó đều tiếp tục chương trình trung học và theo MEXT, khoảng 75,9% học sinh tốt nghiệp phổ thông tiếp tục học lên bậc đại học, cao đẳng hay các chương trình trao đổi giáo dục khác. Giáo dục ở Nhật có tính cạnh tranh rất cao đặc biệt ở các kì thi tuyển sinh đại học,điển hình là các kì thi tuyển của hai trường đại học cao cấp Tokyo và Kyoto. Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế hợp tác OECD hiện xếp Nhật Bản ở vị trí thứ sáu thế giới.

19 tháng 4 2019

Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…

- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:

   + Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc

   + Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ

Mọi ng cho em ý kiến vs ạHiện tg: đừng đổ lỗi cho hoàn cảnhMỗi đứa trẻ sinh ra và trong quá trình lớn lên đều bị ảnh hưởng từ phía gia đình và xã hội. Trong đó gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Hành động của cha và mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, cách sống và hành động trong tương lai của trẻ. Và câu chuyện sau đây chính là minh...
Đọc tiếp

Mọi ng cho em ý kiến vs ạ

Hiện tg: đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh

Mỗi đứa trẻ sinh ra và trong quá trình lớn lên đều bị ảnh hưởng từ phía gia đình và xã hội. Trong đó gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Hành động của cha và mẹ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, cách sống và hành động trong tương lai của trẻ. Và câu chuyện sau đây chính là minh chứng của điều đó. Vậy bạn và tôi hãy cùng nhau phân tích để hiểu rõ hơn về vấn đề này. 

Câu chuyện kể về hai anh em song sinh có cùng một hoàn cảnh: có một người cha nghiện ngập nặng. Họ luôn phải chứng kiến những khung cảnh bạo lực của cha mẹ. Sau này người anh trưởng thành giống hoàn toàn người cha, còn người em thì trở thành người đi đầu trong phong trào phòng chống tệ nạn xã hội. Với câu hỏi được đặt ra là:" điều gì khiến anh trở nên như thế ? " Bất ngờ cả hai cùng một câu trả lời:" có một người cha như vậy đương nhiên tôi phải trở thành người như thế rồi. " Ta có thể thấy chỉ với một mẫu truyện nhỏ thôi nhưng đã lột trần ra bao hiện tượng như: bạo lực và tệ nạn xã hôi, sự ảnh hưởng của cha mẹ đến con cái hay là hiện tượng đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh là nổi bật hơn cả. Hiện tượng trên muốn cho người đọc biết rằng hãy biết vươn lên, chống lại hoàn cảnh mà đừng để hoàn cảnh vùi dập để rồi chỉ biết đổ lỗi ngược lại. 

Vậy thì tại sao hiện tượng đổ lỗi cho hoàn cảnh lại xảy ra phổ biến như vậy? Liệu đây là một hiện tượng mới xảy ra hay là đã xảy ra từ trước đó? Và điều gì làm xuất hiện hiện tượng này? Trước đó ta hãy hiểu rõ về gia đình- một nhân tố quan trọng trong việc hình thành nên tính cách này. Con người sinh ra và trưởng thành trong một nơi gọi là "gia đình". Đó chính là nơi mà bạn được yêu thương, hạnh phúc, được chở che... Cho dù sau này bạn đã bước chân ra ngoài xã hội gặp phải nhiều khó khăn không thể tự mình vượt qua thì vẫn có gia đình là hậu phương vững chắc, luôn âm thành tạo điều kiện, bảo vệ và cùng bạn vượt qua. Thế nhưng lại có nhiều gia đình hoàn toàn ngược lại, đó không còn là một nơi ấm áp nữa mà đã trở thành nơi gieo rắt những hạt giống suy tàn, đồi bại tuy nhiên vẫn có những hạt giống vươn lên tìm được ánh sáng cho chính mình. Chính vì thế mà ta có thể nói gia đình rất quan trọng. 

Đổ lỗi cho hoàn cảnh là một hiện tượng khá phổ biến và xuất hiện từ xưa đến nay chưa bao giờ chấm dứt. Như trong trường học, học sình thường đổ lỗi cho việc chưa học bài hay làm bài tập bằng lí do bài quá khó, quá dài, giáo Viên giảng không hiểu. Khi ta đạt kết quả thi không như mong muốn thì lại có thêm hàng trăm lí do để đổ lỗi. Hay trong công việc khi mà bạn không hoàn thành các công việc được giao bạn lại viện cớ vì số lượng công việc, vì không đủ thời gian hay bất cứ điều gì mà bạn có thể nghĩ ra. Trong cuộc sống bạn cũng có thể lấy đổ lỗi cho hoàn cảnh để che dấu cho sự thật rằng bạn yếu đuối, gục ngã, không đủ sức mạnh lí trí để vượt qua như hoàn cảnh người anh trong câu chuyện. Thế đấy, con người hầu như dùng hoàn cảnh để làm lí do che dấu, vậy ai cũng như thế ư? Ai cũng trốn tránh không dám đối mặt, vươn lên ư? Song song với những người tiêu cực thì vẫn có những con người biết vươn lên, biết đấu tranh với nghịch cảnh, họ còn lấy hoàn cảnh để làm động lực cho bước tiến đầu tiên - bước đầu đến con đường trải hoa hồng. Nơi mà họ nhận được thành quả sau khi trải qua bao gian khổ, vượt qua bao chông gai, đối mặt với hàng thử thách. Vì vậy những người tiến lên phía trước là những người muốn tìm hoàn cảnh mà họ khao khát, nếu không thấy hãy tự tạo ra nó, đừng từ bỏ. 

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đổ lỗi cho hoàn cảnh, từ nguyên nhân nhỏ đến lớn. Như đã nhắc đến ở trên "gia đình" là một phần nguyên nhân tác động trực tiếp đến nhân cách con người. Gia đình tốt, có gia giáo, có đạo đức chuẩn mực có thể hình thành cho bạn một nhân cách tốt tuy nhiên điều đó chưa hẳn là đúng bởi vẫn có nhiều trường hợp trái ngược lại, nên nó còn phụ thuộc vào ý thức cá nhân của mỗi người. Tiếp đó là nhà trường- nơi mà bạn được dạy về đạo đức, lối sống... Và do chính bản thân bạn, khi mà sau những lần sai bạn lại viện cớ lí do, nếu bạn cứ lặp lại điều này thì nó sẽ dần trở thành một vũ khí hủy hoại chính bạn. Đừng để bản thân sa vào vùng lẫy do chính mình tạo ra. 

Nếu con người cứ tiếp tục tiếp diễn hiện tượng này thì một ngày không xa sẽ trở thành những người vô trách nhiệm chỉ biết trối bỏ mọi thứ, buông xuôi cho bản thân sống không có tương lai và sẽ tạo thành một thói quen nguy hiểm, nhân cách xấu xa. Nếu ai cũng như thế này thì xã hội sẽ trở nên thoái hoá, không phát triển, yếu kém

Để thay đổi tình trạng này thì đầu tiên mỗi người trong gia đình hãy là tấm gương sáng cho con noi theo, biết giáo dục con đúng cách, theo chiều hướng tốt, biết dạy trẻ nhận sai khi phạm sai lầm, biết tự đứng dậy sau mỗi lần gục ngã. Đồng thời cần có những buổi tuyên truyền, giáo dục hướng trẻ đến một lí tưởng. 

 

 

 

 

 

2
11 tháng 8 2021

còn cái nịt

20 tháng 10 2022

Hảo hán