Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) đường thẳng nào
(2) nằm giữa hai tia Ox và Oz
(3): nằm giữa hai tia Ox và Oz
x y O m n 56 độ
a, Vì \(\widehat{xOm}\) và \(\widehat{yOn}\) phụ nhau nên ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{yOn}=90^o\)
\(56^o+\widehat{yOn}=90^o\)
\(\widehat{yOn}=90^o-56^o\)
\(\widehat{yOn}=34^o\)
b, Vì \(\widehat{xOm}\) và \(\widehat{yOm}\) kề bù nên ta có:
\(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^o\)
\(56^o+\widehat{yOm}=180^o\)
\(\widehat{yOm}=180^o-56^o\)
\(\widehat{yOm}=124^o\)
c, Vì \(\widehat{yOn}\) và \(\widehat{xOn}\) kề bù nên ta có:
\(\widehat{yOn}+\widehat{xOn}=180^o\)
\(34^o+\widehat{xOn}=180^o\)
\(\widehat{xOn}=180^o-34^o\)
\(\widehat{xOn}=146^o\)
Bài 1:
\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\) \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\) \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)
\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\) \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)
\(=2-\frac{2}{5}\) \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)
\(=\frac{8}{5}\) \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)
\(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)
Hok tốt
Như thế này:
Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)
Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)
Bài 1 :
a) Do O thuộc đoạn thẳng AM nên O nằm giữa hai điểm A và M .Ta có :\(OA< MA\)
M là trung điểm của AB nên M nằm giữa A và B và;
\(MA=MB=\frac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow MA< AB\)
\(\Rightarrow OA< MA< AB\) chứng tỏ M nằm giữa O và B
Do đó : \(OM=OB-MB\)
Mặt khác ,theo trên : O nằm giưa A và M nên \(OM=MA-OA\)
\(\Rightarrow20M=OB-OA\)( Vì \(MA=MB\))
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OB-OA\right)\)
b) TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của AB
Do M là trung điểm AB , O thuộc tia đối của AB
Nên : \(OM=OA+MA\)
và : \(OM=OB-MB\)
\(\Rightarrow20M=OA+OB\)
( Vì \(MA=MB\) )
\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
O thuộc tia đối của 0A ,chứng minh tương tự ta cũng có : \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Vậy điểm O không thuộc đoạn thẳng AB thì \(OM=\frac{1}{2}\left(OA+OB\right)\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
a) nửa mặt phẳng đối nhau.
b) đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.
a, bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng khác nhau .
b, cho ba điểm không thẳng hàng O,A,B.ia Ox nằm giữa hai tia OB , OA khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B .
a)Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b) Nếu x O t ^ = t O y ^ = 1 2 x O y ^ thì tia Ot là tia phân giác của góc xOy.