K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2020

a)....cắt nhau 

b) ....\(a\perp a\)

c, Có một và chỉ có một 

Chúc bạn học toots~ 

27 tháng 7 2020

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông .

b) Hai đường thẳng a và a' vuông góc với nhau được kí hiệu là \(a\perp a'\)

c) Cho trước một điểm A và một đường thẳng d . Có một và chỉ một đường thẳng d' đi qua A và vuông góc với d .

Học tốt

20 tháng 4 2017

a. cắt nhau tạo thành 1 góc vuông

b. Hai đường thẳng vuông góc

c. có 1 và chỉ 1

20 tháng 4 2017

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc vuông

b) Hai đường thẳng a và a' vuông góc với nhau được kí hiệu là \(a\perp a'\)

c) Cho trước một điểm A và một đường thẳng d Có một và chỉ một đường thẳng d' đi qu A và vuông góc với d

17 tháng 12 2014

a) 2 đường thẳng vuông góc

b) //

c) chỉ có duy nhất một

 

29 tháng 12 2014

a)tạo với nhau 1 góc bằng 90 độ

b)có mỗi góc bằng 90 độ

c)có 1 và chỉ 1

10 tháng 3 2020

Câu 1 : Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tạo thành .....một....... góc .........\(90^0\).........

Câu 2 : Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành ...............cặp góc .............. ,chúng................. ( mk ko hiểu câu này)

Câu 3 : Có .....một.......... đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

Câu 4 :  Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là .......đường trung trực....... .................của đoạn thẳng ấy.

học tốt

29 tháng 8 2016

giúp tớ với hai đường thẳng Vuông góc là hai đường thẳng ..... tạo thành 1 góc có sô đo bằng 90 độ ....

Cho trước một điểm A và một đường thẳng d. ....Kẻ ...đường thẳng d' đi qua A và vuông góc với d

29 tháng 8 2016

mk chưa học đến mong bn thông cảm

Trả lười :

Câu 6: Cho trước một điểm A và một đường thẳng d có ...........1 và chỉ 1............... đường thẳng d’đi qua A và vuông góc với d.

~~Học tốt~~

18 tháng 9 2021

Cho đường thẳng ∆ và điểm M(a; b). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với đường thẳng ∆ một góc α.

+ Cách 1:

    - Gọi n(A; B) là VTPT của đường thẳng d.

    Tìm VTPT n'( A’; B’) của đường thẳng ∆.

    - Do góc giữa đường thẳng d và ∆ bằng α nên:

    Cosα = Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với d’ một góc - Toán lớp 10

    Giải phương trình trên ta được A = k.B. Chọn A =.... ⇒ B..

⇒ VTPT của đường thẳng d

⇒ Phương trình đường thẳng d.

+ Cách 2:

    - Đường thẳng ∆ có hệ số góc k1.

    - Giả sử đường thẳng d có hệ số góc k2.

    - Do góc giữa hai đường thẳng d và ∆ là α nên :

    Tanα = Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với d’ một góc - Toán lớp 10

    Phương trình trên là phương trình ẩn k2. Giải hệ phương trình ta được k2

⇒ Phương trình đường thẳng d.

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu saua) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trướcb) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào saia) Hai đường thẳng vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................

b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước

b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................

Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai

a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông

d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.

Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.

Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.

Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ

Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ

Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 70 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC

2
16 tháng 12 2017

Chưa có ai trả lời câu hỏi này, hãy gửi một câu trả lời để giúp HitRuu Zero giải bài toán này.

Gửi câu trả lời của bạn

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................

b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước

b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................

Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai

a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông

d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.

Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.

Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.

Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ

Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ

Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 70 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC

 

Câu hỏi tương tự Đọc thêm

21 tháng 9 2020

a, ...cắt nhau và trong số các góc tạo thành có một góc bằng 90°

b, ...một...

c, ...là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm M của đoạn thẳng AB