K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

Ở chỗ tiếp xúc,đá ở dưới sâu.....(lòng đất)

24 tháng 11 2016

ở chỗ tiếp xúc , đá ở dưới sâu lòng đất

16 tháng 7 2017

Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành các dãy núi trẻ cao.

Đáp án: B

16 tháng 9 2018

cm m km

10000 100 0,1

50000 5000 5

3000000 30000 35

18 tháng 9 2018

Em nên đăng đầy đủ câu hỏi thì các bạn sẽ dễ dàng giúp đỡ hơn. Nhiều bạn rất "lười" mở sách xem đề đó.

Chúc em học tốt!

29 tháng 1 2018

Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)

11 tháng 6 2021

Tham Khảo !

1) 

a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.

+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.

+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.

b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.

+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.

+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.

Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người

2) 

Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.

Tham khảo :

1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)

Trạng thái của từng lớp:

Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏng

Lớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.

2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .

23 tháng 2 2021

Nếu bề mặt tiếp xúc là lục địa thì sẽ tạo thành các khối khí khô , nếu bề mặt là đại dương thì sẽ tạo thành các khối khí ẩm. Các khối khí hình thành ở các vĩ độ cao như ở gần cực sẽ là các khối khí lạnh, còn các khối khí hình thành ở các vĩ độ thấp như xích đạo sẽ là các khối khí nóng.

23 tháng 2 2021

Vĩ độ địa lí và bề mặt tiếp xúc lại là những yếu tố quyết định tính chất của các khối khí vì:

-Nếu bề mặt tiếp xúc là lục địa sẽ tạo thành các khối khí khô, nếu bề mặt tiếp xúc là đại dương sẽ tạo ra khối khí ẩm.

-Các khối khí hình thành ở các vĩ độ cao như ở gần cực sẽ là các khối khí lạnh, còn các khối khí hình thành ở vĩ độ thấp như xích đạo sẽ là các khối khí nóng.

4 tháng 4 2022

nước ngầm

tầng chứa nước

tầng không thấm nước

4 tháng 4 2022

-nước ngầm

-tầng chứa nước

-tầng không thấm nước

14 tháng 12 2021

c

14 tháng 12 2021

C

Đọc bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí (SGK trang 102) 1. Hoàn thành phiếu học tập sauKhái niệmĐiền vào chỗ chấmKinh tuyếnLà........................................................................................................................................................................................Vĩ...
Đọc tiếp

Đọc bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí (SGK trang 102)

 

1. Hoàn thành phiếu học tập sau

Khái niệm

Điền vào chỗ chấm

Kinh tuyến

Là........................................................................................................................................................................................

Vĩ tuyến

Là.......................................................................................................................................................................................

Kinh tuyến gốc

Là......................................................................................................................................................................................

Xích đạo

Là.......................................................................................................................................................................................

Kinh tuyến đông

...........................................................................................................................................................................................

Kinh tuyến tây

...........................................................................................................................................................................................

Vĩ tuyến bắc

...........................................................................................................................................................................................

Vĩ tuyến nam

...........................................................................................................................................................................................

2. So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau:

-  Các kinh tuyến có độ dài: ...................................................................................

- Các vĩ tuyến có độ dài:.........................................................................................

 

1
CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
12 tháng 9 2023

1. Em xem và phân tích các khái niệm trong SGK nhé.

2. 

- Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau.

- Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau: dài nhất là xích đạo, càng về 2 cực, độ dài các vĩ tuyến càng ngắn.