Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mạch: \(R_1ntR_2\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở là:
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)
c) Mạch: \(R_1ntR_3\)
Điện trở tương đương khi này:
\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)
Điện trở R3:
\(R_3=R_{tđ}'-R_1=24-20=4\left(\Omega\right)\)
a) Điện trở tđ của đoạn mạch:
R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50Ω
b) CĐDĐ chạy qua đoạn mạch:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
Vì R1 nt R2 nên I = I1 = I2 = 0,24A
Tóm tắt :
R1 = 15Ω
R2 = 25Ω
R3 = 30Ω
UAB = 12V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 , I3 = ?
c) U1 , U2 , U3 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)
⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3
\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
R1 nt R2
a,\(=>Rtd=R1+R2=39\left(om\right)\)
b,\(=>Um=Im.Rtd=39.2,5=97,5V\)
c, R1 nt R2 nt R3
\(=>I1=I2=I3=Im=2A\)
\(=>39+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{97,5}{2}=>R3=9,75\left(om\right)\)
Bài 3:
a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)
Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)
c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)
\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)
\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)
\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)
Vậy ............................................
Câu 1: Giải:
Vì \(R_1 nt R_2\) nên:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)
Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:
\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)
Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên
\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:
\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)
Hiệu điện thế trên R1' là:
\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)
Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:
\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)
\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)
Thay R2=30 vào (1) ta có:
\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(U=U1=U2=18V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)
\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.
\(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)
b,\(=>I1=I2=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)
c,\(=>I1=I3=Im=0,15A\)
\(=>R1+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,15}=80\left(om\right)\)
\(=>R3=80-R1=60\left(om\right)\)