K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2021

5,1

mk nghi the

\(\frac{-8}{5}\)<\(\frac{-7}{4}\)<\(\frac{-8}{6}\)

16 tháng 9 2017

\(-\frac{8}{5}+\frac{-12}{7}=-3,314285714\)\(-\frac{7}{2}+\frac{3}{5}=-2,9\)

=> Số nguyên cần điền vào chỗ trống là -3

16 tháng 9 2017

-8/5+-12/7=3,314285714-7/2+3/5=-2,9

=>So nguyen can dien vao cho trong la:-3

26 tháng 8 2016

=> \(\frac{1}{2}\) − \(\frac{1}{12}\)< ... < \(\frac{1}{48}\)−( \(\frac{-5}{48}\))

=> \(\frac{5}{12}\)< ... <\(\frac{1}{8}\)

=> 0,41(6) < ... < 0,125

Vì 0,41﴾6﴿>0,125

=>Không có số nguyên nào thích hợp để điền vào chỗ chấm.

26 tháng 8 2016

vậy còn bài 2 bạn

Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{18}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{4}+\frac{8}{9}\le\frac{x}{36}< 1-\left(\frac{3}{8}-\frac{5}{6}\right)\)Bài 3: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống : \(\frac{7}{3}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{5}\right)>...>\frac{2}{3}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{2}{7}\right)\)Bài 4: Thực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{18}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)

Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{4}+\frac{8}{9}\le\frac{x}{36}< 1-\left(\frac{3}{8}-\frac{5}{6}\right)\)

Bài 3: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống : \(\frac{7}{3}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{5}\right)>...>\frac{2}{3}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{2}{7}\right)\)

Bài 4: Thực hiện phép tính :

a) \(\left(1\frac{1}{4}\right).\left(\frac{-8}{15}\right)-\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\left(-\frac{3}{4}\right)\)                                       b) \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}:\frac{1}{28}-8\)           

c) \(10\frac{1}{4}:\left(\frac{-3}{5}\right)+8\frac{1}{4}:\left(\frac{-3}{5}\right)+2020^0\)                                d) \(\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}+5\right):\left(-25\frac{8}{21}+24\frac{4}{21}\right)\)

e) \(10\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)-15\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)+\left(-2020\right)^0\)                    f) \(\left(-2\frac{7}{12}\right):2\frac{1}{7}-\frac{1}{18}:2\frac{1}{7}+2\frac{2}{9}:2\frac{1}{7}\)

                                   Mn giúp một tay nhé . Mik phải nộp bài rùi ! Ai làm nhanh thì tick cho !!! 

0
23 tháng 2 2017

Đáp số là 1 vì cả hai phân số đều bằng 2/7 và 2/7:2/7=14/14=1.Đúng 100000000000000000000% luôn bạn ơi!

20 tháng 2 2016

đưa tử về 1 thử coi bn 

trước đây cô giáo cũng bày mk thế 

\(\Leftrightarrow\dfrac{-32-6}{12}< x< \dfrac{-57-50}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-38}{12}< x< \dfrac{-107}{30}\)

=>-3,1<x<-3,5(vô lý)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Số đối của \(\frac{{ - 8}}{{35}};\frac{5}{{ - 6}}; - \frac{{18}}{7};1,15; - 21,54; - \sqrt 7 ;\sqrt 5 \) lần lượt là: \(\frac{8}{{35}};\frac{5}{6};\frac{{18}}{7}; - 1,15;21,54;\sqrt 7 ; - \sqrt 5 \)

25 tháng 1 2017

Ta có: \(A=\frac{\frac{3}{11}+1-\frac{3}{7}}{3+\frac{9}{11}-\frac{9}{7}}-\frac{\frac{1}{3}+0,25-\frac{1}{5}+0,125}{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-0,7+\frac{7}{16}}\)

               \(=\frac{3\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)}{9\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{11}-\frac{1}{7}\right)}-\frac{2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{16}\right)}{7\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{16}\right)}\)

                 \(=\frac{3}{9}-\frac{2}{7}=\frac{1}{3}-\frac{2}{7}=\frac{7}{21}-\frac{6}{21}=\frac{1}{21}\)

Vậy \(A=\frac{1}{21}\)

4 tháng 10 2016

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104