Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi hai điện cực nước bắt đầu điện phân là khi cả Cu2+ và Cl- bị điện phân hoàn toàn.
Dung dịch sau điện phân hòa tan được CuO nên dung dich có chứa H+:
Giải thích: Đáp án C
Do dung dịch X là phenol phâtlein hóa hồng nên dung dịch X có MT bazơ nên dung dịch sau phản ứng hòa tan Al2O3 là OH-; (H2O đã điện phân bên catot, còn anot chưa đp H2O)
Suy ra n(Cl2) = n (khí anot) = 0,4=0,5y; vậy y=0,8
Bảo toàn e có n(e trao đổi) = 2x+0,4=y=0,8, nên x=0,2
Vậy m = 160.0,2 + 58,5.0,8 = 78,8
Chọn C
n(MgO) = 0,02; n(khí) = 0,02
Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan MgO → có H2SO4
PTHH:
CuSO4 + 2KCl → Cu + Cl2 + K2SO4 1
x---------------------------- x mol
CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 2
y------------------------------y ----------- y/2 mol
H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O
0,02 -------- 0,02 mol
Ta có hệ phương trình
1 n(khí) = x + y/2 = 0,02
2 n(H2SO4) = y = 0,02
Giải 1 2 có x = 0,01; y = 0,02
→ m(dung dịch giảm) = m(Cu) + m(Cl2) + m(O2) = 2,95 gam
Đáp án C
TH1: Cl- bị đp hết trước Cu2+, H2O ở anot bị điện phân
Al2O3+6H+→2Al3++3H2O
0,2.…1,2
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
Anot:
Cl- -1e → 0,5Cl2
H2O - 2e→0,5O2 + 2H+
0,3 1,2
Ta thấy nO2=0,3 => nCl2 = 0 (vô lí)
TH2: Cu2+ bị điện phân hết trước Cl-, H2O ở catot bị điện phân sinh ra OH-
Al2O3+2OH-→2AlO2-+H2O
0,2…….0,4
Catot:
Cu2+ +2e→Cu
x 2x
H2O+1e→OH-+0,5H2
0,4 0,4
Anot:
Cl- -1e → 0,5Cl2
0,6...0,3
=>2x+0,4=0,6=>x=0,1 mol
=>nCuSO4=0,1 mol; nNaCl=0,6 mol
=>m=0,1.160+0,6.58,5=51,1 gam
Đáp án B
Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO nên dung dịch sau phản ứng cần có H2SO4 :
Hai ion trực tiếp tham gia vào quá trình điện phân là Cu2+ và Cl-, sau đó nếu một trong hai ion này hết thì tại điện cực chứa sản phẩm của ion đó sẽ có H2O bị điện phân thay thế.
Khi đó khí thu được ở anot sẽ gồm Cl2, có thể có O2: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Khi tại hai điện cực nước bắt đầu điện phân thì cả Cu2+ và Cl- đều bị điện phân hết.
Thứ tự các phản ứng điện phân xày ra:
Giải thích: Đáp án A
nAl2O3 = 0,1 ; nkhí = 0,15
Dung dịch X hòa tan được Al2O3 => X có môi trường axit hoặc bazo
(*)TH1 : Dung dịch X có môi trường axit
Catot (-) : Cu2+ + 2e -> Cu
Anot (+) : 2Cl- -> Cl2 + 2e
2H2O -> O2 + 4H+ + 4e
Al2O3 + 6H+ -> 2Al3+ + 3H2O
=> nO2 = ¼ nH+= ¼ . 6nAl2O3 = 0,15 mol = nkhí. Tức là Cl- chưa tham gia phản ứng điện phân (Loại)
(*)TH2 : Dung dịch X có môi trường bazo
Catot (-) : Cu2+ + 2e -> Cu
2H2O + 2e -> 2OH- + H2
Anot (+) : 2Cl- -> Cl2 + 2e
Al2O3 + 2OH- -> 2AlO2- + H2O
=> nOH = 2nAl2O3 = 0,2 mol
nCl2 = 0,15 mol => Bảo toàn e : 2nCu + nOH = 2nCl2 => nCu = 0,05 mol
=> nNaCl = nCl = 0,3 mol ; nCuSO4 = nCu2+ = 0,05 mol
=> m = 25,55g
Chọn A.
Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO -> Có H+
Ta có n(H+ = 2n(CuO) = 0,08 mol -> n(O2) = n(H+/4) = 0,02
Mà n(Cl2) + n(O2) = 0,04 -> n(Cl2) = 0,02 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo -> n(NaCl) = 2n(NaCl) = 0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn mol e: n(CuSO4) = 4n(O2) + 2n(Cl2))/2 = 0,06
-> m = 0,06∙160 + 0,04∙58,5 = 11,94 gam
Đáp án D:
Vì dung dịch sau điện phân hòa tan được Fe3O4 nên dung dịch sau điện phân có chứa H+.
Thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:
Các bạn có thể viết các phương trình phản ứng như trên để dễ hiểu quá trình phản ứng và tính toán theo yêu cầu đề bài. Tuy nhiên, các bạn có thể rút ngắn quá trình tính toán mà không cần viết phương trình phản ứng như sau:
Ta có các bán phản ứng: