Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): Cu2+ + 2e → Cu; Anot(+): 2Cl- - 2e → Cl2.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Số mol NaOH còn lại sau phản ứng: ns = 0,05.0,2 = 0,01 mol
nCu = 0,32/64 = 0,005 mol → nCl2 = nCu = 0,005 mol → số mol NaOH đã phản ứng: np.ư = 2.nCl2 = 0,01 mol → số mol NaOH ban đầu: nđ = 0,02 mol → CM = 0,02/0,2 = 0,1 M.
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là: 11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
2/
áp dụng định luật Fa ra đây về điện phân
m = \(\dfrac{1}{F}\)\(\dfrac{A}{n}\).I.t trong đó
m khối lượng kim loại giải phóng
F = 96500
A khối lượng mol của kim loại
n hóa trị của kim loại
I cường độ dòng điện
t thời gian tính theo giây
⇒ 3,456 = \(\dfrac{1}{96500}\).\(\dfrac{A}{n}\)6.28,95.60
⇒\(\dfrac{A}{n}\)= 32
n = 2⇒ A = 64 (chọn A)
M + H2SO4 ® MSO4 + H2(0,05 mol) ® nSO4 = nH2 = 0,05 mol.
® m = mM + mSO4 = 2,43 + 96.0,05 = 7,23 gam.
Đáp án B.
Ta có nNO = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol.
3M + 4HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2H2O.
nM = 0,6 / n.
MM = 32n.
=> n=2 => M = Cu.
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
a) (mol).
=> = 0,464M.
b) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
0,232 (mol).
=> mFe = 0,232.56 = 12,992 gam.
Phương trình điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3 (1)
Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g hỗn hợp kim loại nên Fe dư có các phản ứng:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O (2)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân® nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.
Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol
nAg = 0,15 – x mol
Vậy mhỗn hợp kim loại = mFedư + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5
Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg = 0,1.108 ® t = 1,0 h
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): M+ + e → M; Anot(+): H2O - 2e → 1/2O2 + 2H+.
H+ + OH- → H2O. → nH+ = nOH- = 0,8.0,25 = 0,2 mol = nM+ → CM = 1M.
Zn + 2MNO3 → Zn(NO3)2 + 2M . Khối lượng Zn tăng = Khối lượng kim loại M thoát ra – khối lượng Zn đã tan vào dung dịch → 0,302.50 = 2Mx – 65x (x là số mol Zn đã phản ứng). Mà nM+ = 2x = 0,2 → x = 0,1 → M = 108 (Ag).