K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

2/

áp dụng định luật Fa ra đây về điện phân

m = \(\dfrac{1}{F}\)\(\dfrac{A}{n}\).I.t trong đó

m khối lượng kim loại giải phóng

F = 96500

A khối lượng mol của kim loại

n hóa trị của kim loại

I cường độ dòng điện

t thời gian tính theo giây

⇒ 3,456 = \(\dfrac{1}{96500}\).\(\dfrac{A}{n}\)6.28,95.60

\(\dfrac{A}{n}\)= 32

n = 2⇒ A = 64 (chọn A)

3 tháng 1 2017

Đáp án D

16 tháng 12 2017

10 tháng 11 2017

Đáp án B

29 tháng 12 2019

29 tháng 12 2017

20 tháng 4 2019

Chọn A.

Khí duy nhất thoát ra tại anot là Cl2 (0,14 mol) Þ ne = 0,28 mol Þ nCu = 0,14 mol

Dung dịch sau điện phân chứa Cu2+ dư và H+ (chưa điện phân)

⇒ C u N O 3 2 0 , 02   m o l H C l   0 , 04   m o l

Dung dịch X (tính cho P2) chứa HCl (0,8 mol) và Cu(NO32 (0,32 mol)

Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì:

Hỗn hợp rắn gồm: 64.0,32 + m – 56.0,62 = 0,75m Þ m = 56,96 (g)

30 tháng 3 2021

Thí nghiệm 1 : 

\(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \\ \Rightarrow 24a + 56b = 15,6(1)\\ Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} =a + b = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,0375 ; b = 0,2625\)

Thí nghiệm 2 : Vì khối lượng thí nghiệm 1 bằng 3 lần khối lượng thí nghiệm 2 nên ở thì nghiệm 2 : \(n_{Mg} = \dfrac{0,0375}{3}=0,0125(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{0,2625}{3} = 0,0875(mol)\\ \text{Bảo toàn electron : }\\ n_{SO_2} = \dfrac{0,0125.2 + 0,0875.3}{2} = 0,14375(mol)\\ m_X - m_{SO_2} = 5,2 - 0,14375.64 = -4\)

Vậy khối lượng dung dịch Z giảm 4 gam so với H2SO4 ban đầu.

23 tháng 8 2019

Đáp án C

Tương tự các bài trước, theo định luật bào toàn mol electron, ta có:

Mà đề bài hỏi khối lượng chất rn tăng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng G

Nên m = 623,08 – 100 = 523,08