Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” sẽ hợp lý hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần, tạo sự bất ngờ, gay cấn.
Anh có áo mới cũng là người thích khoe của. Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua.
Cách trả lời của anh ta: Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. "Chiếc áo mới" ở đây là một thông tin thừa. Thừa trong cả lời nói và thừa trong cả hành động -» Sự dư thừa ấy có chủ đích tìm cách khoe chiếc áo mới của mình mà anh đã chờ từ sáng đến chiều mới có người để khoe.
a. Vừa mới sáng trời mưa tầm tã, vậy mà giờ trời nắng chang chang.
Chủ ngữ 1 : Trời
Vị ngữ 1: mưa tầm tã
- Chủ ngữ 1: Trời
- Vị ngữ 2: lại nắng chang chang
b. Vào mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc
- Chủ ngữ : Cây cối
- Vị ngữ : Đâm chồi nảy lộc
c. Trên đường đi học về, tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đi đến chợ huyện
Chủ ngữ: tôi
Vị ngữ: gặp một người lạ mặt ... chợ huyện
d. Bất chợt, họ chạy về phía đám cháy
Chủ ngữ: họ
Vị ngữ: Chạy về phía đám cháy.
đ. Không thể tin được, em đã làm sai mất bài toán cuối.
- Chủ ngữ: em
- Vị ngữ: đã làm sai mất bài toán cuối
a. Nam sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học.
b. Mấy bác thợ xây làm việc trên giàn giáo.
c. Bố mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy tập thể dục.
d. Ông ấy nuôi chó dữ để giữ nhà.
e. Tớ vừa giở tờ báo ra, đang đọc dở thì có khách
B. a. Không vì từ sách vở có nghĩa tổng hợp, ko thể đứng sau từ quyển. .
b. Không vì từ sách không kết hợp trực tiếp với từ chỉ số lượng .
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b) Yêu nhau cau sáu bỏ ba
Ghét nhau cau sáu bỏ ra làm mười.
c) Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Thân cây khổng lồ mười...
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất to.
a) d, r hay gi: Người khủng lồ bỗng ...dẫm/ ...dẵm chân xuống đất.
b) tr hay ch : Tôi thấy rằng đây không phải là một ...chuyện trùng hợp
a,giẫm b,chuyện