Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A/ \(2x^2+7x+5=2\left(x^2+2x+1\right)+3x+3=2\left(x+1\right)^2+3\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(2x+5\right)\)
B/ \(x^2-4x-5=\left(x^2-4x+4\right)-9=\left(x-2\right)^2-3^2=\left(x-5\right)\left(x+1\right)\)
C/ \(x^4+x^3+x+1=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\)
D/\(x^4+4x^2-5=\left(x^4+4x^2+4\right)-9=\left(x^2+2\right)^2-3^2=\left(x^2-1\right)\left(x^2+5\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)
a) = 2x^2 + 2x +5x + 5 = 2x(x+1) + 5(x+1) = (2x+5)(x+1)
b) = x^2 + x - 5x - 5 = x(x-1) - 5(x-1) = (x-5)(x-1)
c) = x^3 ( x+1) + x+1 = (x^3+1) (x+1) = (x+1)^2 * (x^2 - x +1)
d) = x^4 - x^2 + 5x^2 -5 = x^2 (x^2-1) + 5(x^2-1) = (x^2+5)(x-1)(x+1)

\(a,\)Vì \(\left|x\right|=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}\\-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Với \(x=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow y=3.\left(\frac{1}{3}\right)^2-2.\frac{1}{3}+1\)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{3}-\frac{2}{3}+\frac{3}{3}\)
\(\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)
Với \(x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow y=3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-2.-\frac{1}{3}+1\)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{3}+\frac{2}{3}+1\)
\(\Rightarrow y=1+1=2\)
\(b,y=1\)
\(\Rightarrow3x^2-2x+1=1\)
\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}0\\\frac{2}{3}\end{cases}}\)
\(c,\)Tất cả các điểm trên

a) = (x + 1)^3 - 27z^3 = (x+1 - 3z)( (x+1)^2 + 3z(x+1) + 9z^2 )
b)= x^2 + x+ 3x + 3 = x (x+1) +3 (x+1) =(x+3)(x+1)
c) = 2x^2 - 2x + 5x - 5 = 2x(x-1) + 5(x-1) = (2x+5)(x-1)
d) = (a^2 + 1 - 2a)(a^2 +2a +1) = (a-1)^2 * (a+1)^2
e) = x^3 ( x-1) - (x^2 - 1) = x^3 ( x-1) - (x+1)(x-1) = (x^3 -x -1)(x-1)

Trả lời:
a, \(A=\frac{x+5}{x+2}=\frac{x+2+3}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{3}{x+2}=1+\frac{3}{x+2}\)
Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{3}{x+2}\inℤ\)
\(\Rightarrow3⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -1 | -3 | 1 | -5 |
Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
b, \(B=\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\)
Để A là số nguyên thì \(1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau:
x+2 | 1 | -1 |
x | -1 | -3 |
Vậy \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)
c, \(C=\frac{2x-1}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3}{x+1}=2-\frac{3}{x+1}\)
Để C là số nguyên thì \(3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
Vậy \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Không mất tính tổng quát ta giả sử \(a\ge b\ge c\)
Vì \(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow lal,lbl,lcl\le1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1\)
Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}}\)
Mà theo giả thuyết thì \(\hept{\begin{cases}a\ge b\ge c\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=c=0\end{cases}}}\)
Vậy C = 1
Tương tự với các trường hợp giả sử về a,b,c khác ta luôn có giá trị C = 1
Giả sử\(a\ge b\ge c\)(ko mất tính tổng quát) .Ta có :\(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=1\\a^2;b^2;c^2\ge0\end{cases}\Rightarrow a^2;b^2;c^2\le1\Rightarrow|a|;|b|;|c|\le1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge a^3\\b^2\ge b^3\\c^2\ge c^3\end{cases}\Rightarrow}a^2+b^2+c^2\ge a^3+b^3+c^3=1}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=a^3\\b^2=b^3\\c^2=c^3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a,b,c\in\left\{0;1\right\}\\a^2+b^2+c^2=1\\a\ge b\ge c\end{cases}}\Rightarrow a=1;b=c=0\Rightarrow a^2+b^9+c^{1945}=1}\)

A/ \(16x-5x^2-3=\left(15x-3\right)-\left(5x^2-x\right)=3\left(5x-1\right)-x\left(5x-1\right)=\left(5x-1\right)\left(3-x\right)\)
B/ \(x^3-3x^2+1-3x=\left(x^3-4x^2+x\right)+\left(x^2-4x+1\right)=x\left(x^2-4x+1\right)+\left(x^2-4x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)\)
C/ \(x^3-3x^2-4x+12=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)
D/ \(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=3x\left(x+2\right)\)

Giải tiêu biểu câu a nhé.
a/ \(5x\left(2x-7\right)+2x\left(8-5x\right)=5\)
\(\Leftrightarrow19x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{19}\)
Giải:
Thay tọa độ điểm A(4; 3) vào đồ thị hàm số:
y = 2\(x\) - 5 ta có:
3 = 2.4 - 5
3 = 8 - 5
3 = 3
Vậy A(4; 3) thuộc đồ thị hàm số.
Thay tọa độ B(3; - 1) vào đồ thị hàm số
y = 2\(x-5\) ta có:
- 1 = 2.3 - 5
- 1 = 1 (vô lý)
Vậy B(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Thay tọa độ điểm C(-4; -3) vào đồ thị hàm số
y = 2\(x\) - 5 ta có:
-3 = 2.-4 - 5
- 3 = -8 - 5
- 3 = - 13 (vô lý)
Vậy điểm C(-4; -3) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Thay tọa độ điểm D(2; 1) vào đồ thị hàm số
y = 2\(x\) - 5 ta có:
1 = 2.2 - 5
1 = - 1(vô lý)
Vậy điểm D(2; 1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Từ những lập luận trên ta có chỉ có duy nhất điểm A(4; 3) là điểm thuộc đồ thị hàm số.