Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Theo em "điều kì lạ" được nói đến là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người... nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
Tác giả sử dụng biện pháp liệt kê cùng biện pháp điệp cấu trúc "rất... rất..."
2. Quan hệ từ có tác dụng liên kết câu (4) và (5) là: Nhưng
Từ "Người" trong câu 3 thay thế cho "chủ tịch Hồ Chí Minh"
Em tham khảo nhé:
Tình đồng chí là sự thấu hiểu, chia sẻ những tâm tư, nỗi niềm của nhau:
- Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Căn nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
- Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa…Từ “mặc kệ” cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính.
- Tuy nhiên, sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay trong gió nơi quê nhà xa xôi. Nói “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” nhưng thực ra chính là nói nỗi nhớ của tiền tuyến gửi về hậu phương.
Chọn đáp án: B.