\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{-3}\) và x2 + y = 34<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`x/5 = y/(-3)` và `x^2 + y^2 = 34?`

Đặt `x/5 = y/(-3) = k`

`=> x = 5k; y = -3k`

`x^2 + y^2 = 34`

`=> (5k)^2 + (-3k)^2 = 34`

`=> 25k^2 + 9k^2 = 34`

`=> (25+9)k^2 = 34`

`=>34k^2 = 34`

`=> k^2 = 1`

`=> k \in {-1; 1}`

Khi `k = 1`

`=> x = 5; y = -3`

Khi `k = -1`

`=> x = -5; y = 3`

Vậy, `x; y \in {-3; 5}; {-5; 3}.`

Sửa đề: x^2+y^2=34

Đặt x/5=y/-3=k

=>x=5k; y=-3x

x^2+y^2=34

=>25k^2+9k^2=34

=>k^2=1

TH1: k=1

=>x=5; y=-3

TH2: k=-1

=>x=-5; y=3

17 tháng 10 2017

a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\)\(x-y+z=-49\)

Ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\) (1)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-15+12}=\dfrac{-49}{7}=-7\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-7\right).10=-70\\y=\left(-7\right).15=-105\\z=\left(-7\right).12=-84\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)\(x^2-y^2+2z^2=10\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{2z^2}{32}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{2z^2}{32}=\dfrac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\dfrac{10}{27}\)

Vậy ... (tự tính x, y, z nhé!)

18 tháng 10 2018

vãi ***** làm bài

a: \(=\left(\dfrac{-1}{3}:\dfrac{-2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{4}{21}\cdot\dfrac{21}{4}\right)^{50}+0.01\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1^{50}+0.01=0.125+1+0.01=1.135\)

b: \(=x:y+\left(\dfrac{2x}{y}\right)^2-11x+12x-12y\)

\(=\dfrac{x}{y}+\dfrac{4x^2}{y^2}+x-12y\)

\(=\dfrac{x^2+4x^2+xy^2-12y^3}{y^2}=\dfrac{5x^2+xy^2-12y^3}{y^2}\)

3 tháng 12 2017

phần a

vì x/2= y/3

y/5= z/4

=>x/2 nhân 1.5 = y/3 nhân 1/5

=> y/5 nhân 1/3 = z/4 nhân 1/3

=>x/10 = y/15 (1)

=>y/15 = z/12 (2)

Từ (1) , (2) ta có :

x/10 = y/15 = z/12

áp dụng t/c......

=>x/10 = y/15 = z/12

=>x+y+z/10+15+12

=> -49/37

b lm tiếp bc tiếp theo nhé✔

Vì mk cmt đầu tiên lên b tích dùm m☢

23 tháng 6 2018

1,

\(\left(2x+1\right)^3=-0,001\\ \left(2x+1\right)^3=\left(-0.1\right)^3\\ \Leftrightarrow2x+1=-0.1\\ 2x=-1.1\\ x=-\dfrac{11}{10}:2\\ x=-\dfrac{11}{20}\\ Vậy...\)

2,

\(\left(2x-3\right)^4=\left(2x-3\right)^6\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)^6-\left(2x-3\right)^4=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)^4\cdot\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)^4=0\\\left(2x-3\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3=0\\\left(2x-3\right)^2=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\2x-3=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\\ Vậyx\in\left\{\dfrac{3}{2};2\right\}\)

3, Làm tương tự câu 2

5,

\(9^x:3^x=3\\ \left(9:3\right)^x=3\\ 3^x=3\\ \Rightarrow x=1\\ Vậy...\)

6,

\(3^x+3^{x+3}=756\\ 3^x+3^x\cdot3^3\\ 3^x\cdot\left(1+27\right)=756\\ 3^x\cdot28=756\\ \Leftrightarrow3^x=27\\ 3^x=3^3\\ \Rightarrow x=3\\ vậy...\)

7,

\(5^{x+1}+6\cdot5^{x+1}=875\\ 5^{x+1}\cdot\left(1+6\right)=875\\ 5^{x+1}\cdot7=875\\ \Leftrightarrow5^{x+1}=125\\ \Leftrightarrow5^{x+1}=5^3\Leftrightarrow x+1=3\\ \Rightarrow x=2\\ Vậy...\)

9,

23 tháng 6 2018

lê thị hồng vân trả lời típ đikhocroi

2. Tham khảo thêm tại đây nha bạn

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/417550.html

20 tháng 2 2019

\(A=2x+2y+3xy\left(x+y\right)+5\left(x^3y^2+x^2y^3\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(x+y\right)+3xy\left(x+y\right)+5x^2y^2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow A=0\) ( do x+y = 0 )

1 tháng 5 2017

a,=2*4-1/3*9

=8-3

=5

b,=1/2*4-3*1/9

=2-1/3

=4/3

c,=2*1/4+3*-1/2*2/3+4/9

=1/2-1+4/9

=-1/18

d,=(-1/2*2*1/16)*(2/3*8)

=-1/16*16/3

=-1/3

Chúc bạn học giỏi

20 tháng 9 2018

1,\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi ay=bx

2,

a,x=\(\dfrac{-1.12}{4}\)

x=\(\dfrac{-12}{4}=-3\)

b,\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow\)2x-1=5

2x=6

x=6:2=3

c,\(\dfrac{4}{7}\).x=\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{3}{15}+\dfrac{10}{15}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{13}{15}\)

\(x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}\)

x=\(\dfrac{13}{15}.\dfrac{7}{4}=\dfrac{91}{60}\)

3,ta có:\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}\)=\(25^{101}\)

2\(^{505}\)=\(\left(2^5\right)^{101}\)=\(32^{101}\)

vì 25<32 nên \(25^{101}< 32^{101}\) hay \(5^{202}< 2^{505}\)

20 tháng 9 2018

1) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi \(a.y=b.x\)

2) \(a,\dfrac{x}{12}=\dfrac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow4x=-12\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{4}=-3\)

Vậy x = -3

\(b,\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{243}\)

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow2x-1=5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5-1}{2}=2\)

Vậy x = 2

\(c,\dfrac{4}{7}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{13}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}=1\dfrac{31}{60}\)

Vậy \(x=1\dfrac{31}{60}\)

3) So sánh \(5^{202}\)\(2^{505}\)

\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}=25^{101}\)

\(2^{505}=\left(2^5\right)^{101}=32^{101}\)

\(\Rightarrow25^{101}< 32^{101}\)

\(\Rightarrow5^{202}< 2^{505}\)