![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,Tacó:\\ \dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a^3}{2^3}=\dfrac{a\cdot a\cdot a}{2\cdot2\cdot2}=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{2\cdot3\cdot5}=\dfrac{810}{30}=27\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\cdot2=54\\b=27\cdot3=81\\c=27\cdot5=135\end{matrix}\right.\\ Vậy...\)
Các câu khác cx cùng dạng tương tự bn tự làm nha!
a, \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\) và a . b . c = 810
Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=k\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=3k\\c=5k\end{matrix}\right.\)
Mà a . b . c = 810
=> 2k . 3k . 5k = 810
=> 30\(k^3\) = 810
=> \(k^3=810:30\)
=> \(k^3=27\)
=> \(k^3=3^3\)
=> k = 3
=> \(a=2.3=6\)
\(b=3.3=9\)
\(c=5.3=15\)
Vậy .....
b, \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{9}\)và a - 3b + 4c = 62
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a-3b+4c}{4-3.3+4.9}=\dfrac{62}{31}=2\)
=> \(\dfrac{a}{4}=2\Rightarrow a=8\)
\(\dfrac{b}{3}=2\Rightarrow b=6\)
\(\dfrac{c}{9}=2\Rightarrow c=18\)
Vậy .......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
\(a+b=-9\\ b+c=2\\ c+a=-3\\ \Rightarrow a+b+b+c+c+a=\left(-9\right)+2+\left(-3\right)\\ 2a+2b+2c=-10\\ 2\left(a+b+c\right)=-10\\ a+b+c=-5\\ a+b=-9\\ \Rightarrow a+b+c=-5\Leftrightarrow\left(-9\right)+c=-5\Rightarrow c=4\\ b+c=2\\ \Rightarrow a+b+c=-5\Leftrightarrow a+2=-5\Rightarrow a=-7\\ c+a=-3\\ \Rightarrow a+b+c=-5\Leftrightarrow\left(-3\right)+b=-5\Rightarrow b=-2\)
Vậy \(a=-7;b=-2;c=5\)
b,
\(a+b=\dfrac{1}{2}\\ b+c=\dfrac{3}{4}\\ c+a=\dfrac{-5}{6}\\ \Rightarrow a+b+b+c+c+a=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{-5}{6}\\ 2a+2b+2c=\dfrac{6}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{-10}{12}\\ 2\left(a+b+c\right)=\dfrac{5}{12}\\ a+b+c=\dfrac{5}{24}\\ a+b=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow a+b+c=\dfrac{5}{24}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+c=\dfrac{5}{24}\Rightarrow c=\dfrac{-7}{24}\\ b+c=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow a+b+c=\dfrac{5}{24}\Leftrightarrow a+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{24}\Rightarrow a=\dfrac{-13}{24}\\ a+c=\dfrac{-5}{6}\\ \Rightarrow a+b+c=\dfrac{5}{24}\Leftrightarrow b+\dfrac{-5}{6}=\dfrac{5}{24}\Rightarrow b=\dfrac{25}{24}\)
Vậy \(a=\dfrac{-13}{24};b=\dfrac{25}{24};c=\dfrac{-7}{24}\)
c,
\(a+b=2\\ b+c=6\\ c+a=3\\ \Rightarrow a+b+b+c+c+a=2+6+3\\ 2a+2b+2c=11\\ 2\left(a+b+c\right)=11\\ a+b+c=5,5\\ a+b=2\\ \Rightarrow a+b+c=5,5\Leftrightarrow2+c=5,5\Rightarrow c=3,5\\ b+c=6\\ \Rightarrow a+b+c=5,5\Leftrightarrow a+6=5,5\Rightarrow a=-0,5\\ c+a=3\\ \Rightarrow a+b+c=5,5\Leftrightarrow b+3=5,5\Rightarrow b=2,5\)
Vậy \(a=-0,5;b=2,5;c=3,5\)
d,
\(a+b=\dfrac{5}{6}\\ b+c=\dfrac{3}{4}\\ c+a=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow a+b+b+c+c+a=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}\\ 2a+2b+2c=\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{20}{12}\\ 2\left(a+b+c\right)=\dfrac{13}{4}\\ a+b+c=\dfrac{13}{8}\\ a+b=\dfrac{5}{6}\\ \Rightarrow a+b+c=\dfrac{13}{8}\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}+c=\dfrac{13}{8}\Rightarrow c=\dfrac{19}{24}\\ b+c=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow a+b+c=\dfrac{13}{8}\Leftrightarrow a+\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{8}\Rightarrow a=\dfrac{7}{8}\\ c+a=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow a+b+c=\dfrac{13}{8}\Leftrightarrow b+\dfrac{5}{3}=\dfrac{13}{8}\Rightarrow b=\dfrac{-1}{24}\)
Vậy \(a=\dfrac{7}{8};b=\dfrac{-1}{24};c=\dfrac{19}{24}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-9\\b+c=2\\c+a=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a+b+b+c+c+a=\left(-9\right)+2+\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow2a+2b+2c=-10\)
\(\Rightarrow2\left(a+b+c\right)=-10\)
\(\Rightarrow a+b+c=-5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-5-9=-14\\a=-5-2=-7\\b=-5-\left(-3\right)=-2\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a-b-c}{21-14-10}=\dfrac{-9}{-3}=3\)
\(\dfrac{a}{21}=3\Rightarrow a=63\)
\(\dfrac{b}{14}=3\Rightarrow b=42\)
\(\dfrac{c}{10}=3\Rightarrow c=30\)
Vậy......
Các câu còn lại tương tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\) và \(a+b=72\) (Sửa x+y =72)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{5+7}=\dfrac{72}{12}=6\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{5}=6\Rightarrow a=6.5=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{7}=6\Rightarrow b=6.7=42\)
Vậy ...
b) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a+b-c=21\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)
Vậy ...
c) Theo đề ra, ta có:\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\) và \(x-y=36\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{12-3}=\dfrac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{12}=4\Rightarrow x=12.4=48\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow x=3.4=12\)
Vậy ...
d) Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và \(a+b-c=20\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b-c}{2+5-7}=\dfrac{20}{0}=\varnothing\)
Đề câu này sai nhé!
Chúc bạn học tốt!
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{5+7}=\dfrac{72}{12}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.6=30\\b=7.6=42\end{matrix}\right.\)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b-c}{6+4-3}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.3=18\\b=4.3=12\\c=3.3=9\end{matrix}\right.\)
c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{12}{x}=\dfrac{3}{y}\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{12-3}=\dfrac{36}{9}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12.4=48\\y=3.4=12\end{matrix}\right.\)
d) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b-c}{2+5-7}=\dfrac{20}{0}\) (Vô lý)
=> Không thể làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)
\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);
\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);
\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).
Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)
3)
a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)
Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)
Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)
b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)
Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)
\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)
Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)
4)
a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)
Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)
Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)
b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)
Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)
\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4.a
\(\dfrac{3x-y}{x+y}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\left(3x-y\right).4=3\left(x+y\right)\\ \Rightarrow12x-4y=3x+3y\\ \Rightarrow12x-3x=4y+3y\\ \Rightarrow9x=7y\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) = \(\dfrac{c}{5}\) Tính: A = \(\dfrac{a+b-c}{a-b+c}\)
Bài làm:
=> \(\dfrac{a+b-c}{3+4-5}\) = \(\dfrac{a+b-c}{2}\)
=> \(\dfrac{a-b+c}{3-4+5}\) = \(\dfrac{a-b+c}{4}\)
=> \(\dfrac{a+b-c}{a-b+c}\) = \(\dfrac{2}{4}\) = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2 :
\(x-y=7\)
\(\Rightarrow x=7+y\)
*)
\(B=\dfrac{3\left(7+y\right)-7}{2\left(7+y\right)+y}-\dfrac{3y+7}{2y+7+y}\)
\(=\dfrac{21+3y-7}{14+3y}-\dfrac{3y+7}{3y+7}\)
\(=\dfrac{14y+3y}{14y+3y}-1\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy B = 0
2/ Ta có :
\(B=\dfrac{3x-7}{2x+y}-\dfrac{3y+7}{2y+x}\)
\(=\dfrac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\dfrac{3y+\left(x-y\right)}{2y+x}\)
\(=\dfrac{3x-x+y}{2y+x}-\dfrac{3y+x-y}{2y+x}\)
\(=\dfrac{2x+y}{2x+y}-\dfrac{2y+x}{2y+x}\)
\(=1-1=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(xy-3x-y=6\)
\(=>xy+3x-y-3=6-3\)
\(=>x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)
\(=>\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)
y+3 | -1 | 3 | 1 | -3 | |
x-1 | -3 | 1 | 3 | -1 |
y+3 | -1 | 3 | -3 | 1 |
y | -4 | -1 | -7 | -3 |
x-1 | -3 | 1 | 3 | -1 |
x | -2 | 2 | 4 | 0 |
\(\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{b+c}{4}=\dfrac{c+a}{5}=\dfrac{a+b+b+c+c+a}{3+4+5}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{12}=\dfrac{a+b+c}{6}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{a+b+c}{6}\\\dfrac{b+c}{4}=\dfrac{a+b+c}{6}\\\dfrac{c+a}{5}=\dfrac{a+b+c}{6}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=3c\\2b+2c=4a\\a+c=b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow a=b=c=0\)
Ko biết