\(\dfrac{1}{16}\) )\(^{100}\) và (\(\df...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

Ta có:

\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{100}\)giữ nguyên

\(\left(\dfrac{-1}{2}\right)^{500}=\left[\left(\dfrac{-1}{2}\right)^5\right]^{100}=\left(\dfrac{-1}{32}\right)^{100}\)

\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{100}>\left(\dfrac{-1}{32}\right)^{100}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{16}\right)^{100}>\left(\dfrac{-1}{2}\right)^{500}\)

8 tháng 4 2017

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



9 tháng 4 2017

Lời giải:

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



23 tháng 8 2017

a) \(\frac{1}{8}>0>\frac{-3}{8}=>\frac{1}{8}>\frac{-3}{8}\)

b) \(\frac{-3}{7}< 0< 2\frac{1}{2}=>\frac{-3}{7}< 2\frac{1}{2}\)

c) \(-3.9< 0< 0.1=>-3.9< 0.1\)

d) \(-2.3< 0< 3.2=>-2.3< 3.2\)

28 tháng 5 2017

a) Ta có : \(\dfrac{-1}{5}< 0< \dfrac{1}{1000}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{5}< \dfrac{1}{1000}\)

b) Ta có : \(\dfrac{267}{268}< 1< \dfrac{1347}{1343}\)

=> \(\dfrac{267}{-268}< -\dfrac{1347}{1343}\)

c) \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{13}{39}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{19}{87}>\dfrac{29}{88}\)

=> \(-\dfrac{13}{38}< \dfrac{29}{-88}\)

d) \(\dfrac{181818}{313131}=\dfrac{18}{31}\)

=> \(-\dfrac{18}{31}=-\dfrac{181818}{313131}\)

25 tháng 8 2017

bạn trả lời thực sự hay

18 tháng 8 2017

a, \(-\dfrac{5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm là:

\(-\dfrac{5}{16}=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{-7}{16}\)

b, \(-\dfrac{5}{16}\) là hiệu hai số hữu tỉ dương là:

\(-\dfrac{5}{16}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{13}{16}\)

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 8 2018

\(\dfrac{1}{4}>-\dfrac{3}{4},-1.5< \dfrac{1}{2},\dfrac{2}{-7}< -\dfrac{3}{11}\)

27 tháng 8 2018

tôi thấy sai ở câu cuối

8 tháng 4 2017

So sánh các số hữu tỉ:

a)

b)

c) x = -0,75 và

Lời giải:

a)

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)

Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c)

Vậy x=y

9 tháng 4 2017

Lời giải:

a)

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)

Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c)

Vậy x=y



13 tháng 7 2017

a)

Ta có:

\(\dfrac{-8}{14}=\dfrac{-4}{7}\): \(\dfrac{2}{27}=\dfrac{2}{27}\) : \(\dfrac{12}{-21}=\dfrac{4}{-7}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-36}{63}=\dfrac{-4}{7}\) : \(\dfrac{-12}{-54}=\dfrac{-2}{-9}=\dfrac{2}{9}\) : \(\dfrac{-16}{27}=\dfrac{-16}{27}\)

Vậy trong các phân số trên, các phân số: \(\dfrac{-8}{14};\dfrac{12}{-21};\dfrac{-36}{63}\) biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ.

b) Ta có : \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow3\) phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ trên là: \(\dfrac{-6}{8};\dfrac{-9}{12};\dfrac{-12}{16}\)

12 tháng 12 2018

Câu 6 :

Vì bình phương một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Mà tổng của chúng bằng 0

\(\Rightarrow2x+3=3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-2-3\)

\(\Leftrightarrow-x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=5\left(\text{Thỏa mãn}\right)\)

Vậy có số hữu tỉ x thỏa mãn 

12 tháng 12 2018

\(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2\ge0\\\left(3x-2\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^2\ge0}\)

dấu = xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2=0\\\left(3x-2\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

=> ko có giá trị x nào t/m để \(\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^2=0\)

p/s: Trần Thanh Phương sai rồi 

8 tháng 4 2017

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

a)

b)


9 tháng 4 2017

Lời giải:

Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

a)

b)