Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn. Câu 3
Câu 2: thể loại của văn bản "sống chết mặc bay " là truyện ngắn hiện đại.
Câu 3:Nói về tình cảnh thống khổ của nhân dân khi hộ đê, tình trạng của con đê trước cơn lũ.
Câu 4: Câu đặc biệt : thuộc phủ X. Tác dụng: xác định nơi chốn
+) Kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ. Tác dụng : liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+) Khoing khéo thì vỡ mất. Tác dụng: diễn tả cảm xúc lo lắng, băn khoăn, hoài nghi, dự đoán.
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Sống chết mặc bay”.
- Tác giả: Phạm Duy Tốn.
Câu 2:
- Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên: Truyện ngắn hiện đại.
Câu 3:
- Nội dung của đoạn trích trên là: Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức hộ đê.
Câu 4:
- Câu đặt biệt: Gần một giờ đêm.
- Tác dụng: Xác định thời gian.
Nội dung của đoạn văn trên là: cảnh con đê trên sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức phòng hộ đêNội dung của đoạn văn trên là: cảnh con đê trên sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức phòng hộ đê
a) PTBĐ: miêu tả.
b) câu đặc biệt : ''Gần một giờ đêm.''
TD:
- Xác định thời gian diễn ra sự việc được nói tới trong đoạn : đêm hôm khuya khoắt .
- Đêm hôm khuya khoắt cũng là lúc con người nghỉ ngơi , nhưng người dân ở dây lại phải đi hộ đê.
=>Nhấn mạnh tình cảnh thống khổ của nhân dân.
c) Đoạn văn trên không có hình ảnh tương phản.
d) HD:
Đảm bảo các yếu tố sau :
-Không mắc lỗi dùng từ.
-Diễn đạt mạch lạc , thể hiện được tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích trên.
*Ý diễn đạt :
+ Địa điểm : Khúc đê làng X phủ X.
+ Không gian : trời mưa tầm tã ; nước sông Nhị Hà lên cai.
+Tình trạng nguy cấp của đê : thẩm lậu .
+Tình thế : đê sắp vỡ.
=>Tình cảnh nguy nan khẩn cấp.
thống khổ của người dân :
+Dân phu cố gắng , làm việc : thuổng , cuốc , đội đất , vác tre , đắp , cừ , bì bõm dưới bùn , ai nấy lướt thướt như chuột lột.
+Ai cũng mệt
+Lo sợ
+Cố gắng đối mặt với sức mưa , giữ lấy của cải , gia tài , tính mạng.
=> Tình cảnh thống khổ của người dân.
-liên hệ bản thân : thông cảm , thấu hiểu,....
A. PTBĐ là tự sự
B.'' Gần một giờ đêm.'' => Xác định thời gian diễn ra sự việc ,nhấn mạnh tình cảnh khốn khổ của nhân dân
C.Bạn ơi !!! hình như đoạn văn trên đã sd hình ảnh tăng cấp chứ (Không biết mk sai hay đề sai nữa)
D. MK xin lỗi mk lười viết văn lắm
(Chúc bạn học tốt !!!!)
(1)Trong đoạn văn trên trích trong văn bản ‘‘Sống chết mặc bay’’ , tác giả Phạm Duy Tốn đã khắc họa thành công được tình cảm của người dân dành cho ngôi làng.(2)Thật vậy , nhân dân đã dành trọn tình cảm của mình cho ngôi làng.(3) Những người dân đi hộ đê phải làm việc liên tục từ chiều đến gần một giờ đêm.(4) Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng(5). Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả"Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre", "người nào người nấy lướt thướt như chuột lột". 5)Người dân lúc này đang mang trong mình ‘‘Trăm lo nghìn sợ’’, ngoài đê bây giờ là cảnh gấp gáp,náo loạn của người dân. (6) Mặc dù biết sức người không đọ lại được với sức trời nhưng người dân không ngại hiểm nguy , bất chấp tính mạng của mình để bảo vệ con đê.(7)Chao ôi!(8)Tại sao hoàn cảnh lại éo le , khốn khổ đến vậy?
a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả
b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.
c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.
Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.
A.Văn kể chụyên
B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.
a. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả
b. Gần một giờ đêm -> thông báo về thời gian.
c. Tương phản giữa cơn lũ to và những người dân nhỏ bé đang cố gắng ngăn nguy cơ đê vỡ.
1.Thể loại truyện ngắn
2.Xét theo cấu tạo; câu in đậm thuộc kiểu câu đặc biệt.
tác dụng ; Bộc lộ cảm xúc
3.
Cảnh ngoài đê đối lập với Cảnh trong đê: Nhân dân trong tình cảnh nghìn sầu muôn thảm còn quan phụ mẫu thì ung dung, so đo ván bài cao thấp
xin lỗi bạn gấp quá nên mình quên câu 3 không có hình ảnh tương phản nào trong đoạn văn trên nhé!
Câu a) đoạn văn trên thuộc văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
Câu b) Văn bản Sống chết mặc bay thuộc thể loại Truyện ngắn
Câuu c) Miêu tả tình cảnh khốn khó của nông dân làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ
Câu d) Một câu đặc biệt của đoạn trích trên là :
câu đặc biệt : Gần một giờ đêm
tác dụng :Xác định thời gian diễn ra sự việc, nhấn mạnh tình cảnh thống khổ của nhân dân
Câu e) mình định tìm một câu nhưng câu đó lại chưa 2 BPTT nên mình xác định cả đôi nhé
Trong câu : Dân phu kể hang trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.
-> tác giả đã sử dụng BPTT : so sánh và liệt kê
-> so sánh : người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.
-> liệt kê : kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre
Tác dụng :
+ chỉ ra các hành động mà người dân phải làm trong đêm mưa.
+ hai BPTT trên giúp câu văn khắc họa lên tình cảnh khổ cực của người dân.
câu f Tham khảo
Ai đã một lần đọc tác phẩm Sống chết mặc bay, chắc hẳn không thể nào quên được tình cảnh thảm thương của người nông dân trong chế độ phong kiến xưa. Tác giả đã mở đầu tác phẩm bằng hình ảnh một khúc đê sông Nhị Hà đang vào hồi gay cấn "Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất". Chỉ bằng đấy lời miêu tả, ta đã thấy được cái nguy nan cho dân chúng của cả một phủ X, bởi khúc đê kia mà vỡ, hàng trăm nghìn nạn dân sẽ chịu cảnh khốn cùng. Vậy nên, những người nông dân ấy cố hết sức đắp đê, khẩn trương, gấp gáp "kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, người vác tre", mong sao mang sức lực nhỏ bé của mình để cho khúc đê được an lành. Người nào người nấy ướt lướt thướt trong cơn mưa lớn. Tình cảnh nguy nan là thế, ấy vậy mà chẳng thấy xuất hiện hình ảnh của một viên quan, nhà chức trách nào ở đây để mà chỉ đạo dân chúng? Thật là lạ lùng làm sao! Ấy đó là bởi vì những vị quan phụ mẫu của dân chúng, những lính lệ, tuần nha cũng đang gấp gáp trong đình làng cao ráo để mà ... đánh tổ tôm. Ngoài kia, con dân trầm mình trong nước, đem thân hèn mà đo với thiên nhiên, còn trong đình "đèn thắp sáng trưng", "nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn rịp". Thật trái ngang làm sao! Dường như ở ngoài kia là một thế giới hoàn toàn khác biệt với trong này, bởi nếu ngoài kia là thảm cảnh, thì trong này lại là sự ấm áp, yên vui. Sự náo loạn, lo lắng được đặt ngay bên cạnh cái yên ả, yên bình, thật đối lập, trái ngược quá đỗi! Bậc "cha mẹ" của dân đang chễm trệ trên chiếu tổ tôm mà chẳng hề hay biết đến cái tình cảnh khốn khổ, lo lắng của con dân ngoài kia, để đến khi quan "ù" một tiếng thì cũng là lúc khúc đê mỏng manh vỡ tan tành, trăm nghìn tiếng kêu than vang vọng. Chỉ với một tác phẩm ngắn ngủi nhưng tác giả đã vạch trần bộ mặt vô trách nhiệm của đám quan lại đương thời và tình cảnh khốn khổ, thảm thương của nhân dân thời phong kiến.
câu bị động : câu đc bôi đen