\(\Delta\)ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của Â. cm 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

VÌ  AM là đường phân giác đồng thời là trung tuyến nên tam giác ABC cân

17 tháng 4 2016

Bạn lớp mấy vậy

25 tháng 3 2016

A B C M

Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

            \(BC^2=10^2=100\)

 \(\Delta ABC\) có \(AB^2+AC^2+BC^2\left(=100\right)\)

Theo định lí đảo Py-ta-go có \(\Delta ABC\) vuông tại A 

Mà AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) 

Do đó: \(AM=\frac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

 

16 tháng 3 2016

A B C M

Mình giải câu a trước nhé!

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

Góc A1=A2(chỗ này mình lười viết góc) (Phân giác góc A)

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

AM chung

=> Tam giác ABM=ACM(c-g-c)

16 tháng 1 2017

Umk, thanks bn nhìu nha.

25 tháng 2 2016

A B C M O D E

a: \(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HBA;\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HCA\)

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=25-9=16(cm)

5 tháng 4 2016

a,tam giácABM và tam giác ACM co : 

      AC=AB (2 cạnh bên của tam giác cân)

     AM: canh chung

     MC=MB(M là trung điểm BC)

suy ra: tam giác ABM =tam giác ACM (cạnh góc cạnh)

b: xét 2 tam giác vuông MKC và tam giác BHM co:

               MC=MB (M là trung điểm BC )

              góc B = góc C ( hai góc đáy)

suy ra: tam giác CMK= tam giác BMH ( cạnh huyền góc nhọn) 

suy ra BH=CK (2 cạnh tương ương)

c,tự nghĩ nha

21 tháng 1 2017

@