Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường phân giác
nên AI là đường cao
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường cao
nên I là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AI là đường trung tuyến
BD là đường trung tuyến
AI cắt BD tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔABC
c: BM=CM=BC/2=3(cm)
Xét ΔABM vuông tại M có
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
hay AM=4(cm)
theo đề bài thì H và I là hình chiếu của B và C trên AD \(\Rightarrow\)BH vuông góc với AD, CI vuông góc với AD. Mình gợi í thế nhé
a,tam giácABM và tam giác ACM co :
AC=AB (2 cạnh bên của tam giác cân)
AM: canh chung
MC=MB(M là trung điểm BC)
suy ra: tam giác ABM =tam giác ACM (cạnh góc cạnh)
b: xét 2 tam giác vuông MKC và tam giác BHM co:
MC=MB (M là trung điểm BC )
góc B = góc C ( hai góc đáy)
suy ra: tam giác CMK= tam giác BMH ( cạnh huyền góc nhọn)
suy ra BH=CK (2 cạnh tương ương)
c,tự nghĩ nha
a: BC=13cm
b: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
c: Xét ΔNHA và ΔNIC có
NH=NI
\(\widehat{HNA}=\widehat{INC}\)
NA=NC
Do đó: ΔNHA=ΔNIC
a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nha
Xét 2\(\Delta ABH\) và\(\Delta DBH\) có:
AB=DB
\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)
BH chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)
c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị
a) Ta có :
-BC2=52=25(1)
-AB2+AC2=32+42=25(2)
-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2
-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)
-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .
b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có
-BH là cạnh huyền chung
-AB=BD(gt)
-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)
Vậy BH là tia phân giác của góc ABC
hình như trên
+)Ta có: ΔDMB=ΔENCΔDMB=ΔENC ( g-c-g) ( Vì ˆMBD=ˆNCEMBD^=NCE^ cùng bằng ˆACBACB^)
Nên MD = NE.
+)Xét ΔDMIΔDMI và ΔENIΔENI: ˆD=ˆE=900,MD=NE(cmt)D^=E^=900,MD=NE(cmt)
ˆMID=ˆNIEMID^=NIE^( Hai góc đối đỉnh)
Nên ΔDMI=ΔENIΔDMI=ΔENI( cgv - gn)
⇒MI=NI⇒MI=NI
+)Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông
Góc với AB và AC cắt nhau tại J.
Ta có: ΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JCΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JC
Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với BC
Mặt khác : Từ ΔDMB=ΔENCΔDMB=ΔENC( Câu a)
Ta có : BM = CN
BJ = CJ ( cm trên)
ˆMBJ=ˆNCJ=900MBJ^=NCJ^=900
Nên ΔBMJ=ΔCNJΔBMJ=ΔCNJ ( c-g-c)
⇒MJ=NJ⇒MJ=NJ hay đường trung trực của MN
Luôn đi qua điểm J cố định.
C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng
Bạn lớp mấy vậy