Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những sai số có thể mắc phải:
+ Sai số do chưa hiệu chỉnh cân về vạch chia số 0.
+ Sai số do đặt lệch đĩa cân.
- Cách hạn chế sai số:
+ Hiệu chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.
+ Đặt đĩa cân thăng bằng.
Những sai số bạn có thể mắc phải:
+ Sai số hệ thống: cân chưa được hiệu chỉnh về vị trí số 0
+ Sai số ngẫu nhiên: do các yếu tố bên ngoài như gió, bui, hoặc có thể đặt mắt không đúng
Cách hạn chế những sai sót:
+ Hiệu chỉnh cân về vị trí số 0, đặt đĩa cân cho thăng bằng
+ Khi đọc kết quả, mắt hướng về phía mặt cân và vuông góc
Phương án: nên sử dụng các loại thảm, xốp trải nhà để hạn chế chấn thương cho em bé.
Giải thích: xốp, thảm vừa mềm, chống va đập, khi có va đập thì có tác dụng kéo dài thời gian va chạm, giảm độ lớn của lực nên hạn chế được chấn thương.
Để giảm tối thiểu chấn thương của em bé khi em bé ngã, ta nên để trên sàn nhà bằng những tấm thảm, vì vậy có thể làm giảm lực tiếp xúc của em bé với sàn nhà.
- Các loại đơn vị đo:
+ Đơn vị đo độ dài: m, km, cm, …
+ Đơn vị đo vận tốc, tốc độ: m/s, km/h, …
+ Đơn vị đo thời gian: giây, giờ, phút, …
+ Đơn vị đo lực: Niuton (N)
…
- Các loại sai số có thể gặp:
+ Sai số ngẫu nhiên
+ Sai số hệ thống
- Cách hạn chế các loại sai số:
+ Khắc phục sai số ngẫu nhiên: thực hiện nhiều lần đo, lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo.
+ Khắc phục sai số hệ thống: thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao.
Phương án thí nghiệm: Thả các viên bi có cùng kích thước nhưng khối lượng khác nhau xuống một khối đất nặn. Căn cứ vào độ lún của viên bi vào khối đất nặn, ta có thể đánh giá được tác động của viên bi đang chuyển động đối với vật cản là đất nặn
Thực hiện thí nghiệm:
+ Lần lượt thả một viên bi để nó chạm vào đất nặn với các tốc độ khác nhau.
+ Lần lượt thả các viên bi cùng kích thước nhưng có khối lượng khác nhau để chúng chạm vào đất nặn với cùng tốc độ
=> Kết quả:
+ Với cùng một viên bi, tốc độ khi va chạm càng lớn, nó càng lún sâu vào đất nặn
+ Với các viên bi cùng kích thước, viên bi nào khối lượng càng lớn, càng lún sâu vào đất nặn
=> Độ lún sâu vào đất nặn của viên bi phụ thuộc vào cả khối lượng và tốc độ của nó khi va chạm.
Tham khảo bảng kết quả:
Lần đo | OO1 | OO2 | F1 | F2 | F |
1 | 24 | 16 | 6 | 9 | 15 |
2 | 22 | 18 | 4 | 5 | 9 |
3 | 20 | 20 | 8 | 8 | 16 |
Phương án đi gia tốc rơi tự do
+ Dụng cụ: 1 máng thép thẳng có rãnh; 1 viên bi; đồng hồ bấm giây.
+ Tiến hành thí nghiệm: Đo khảng cách của máng thép thẳng, sau đó thả viên bi rơi trong máng thép, bấm đồng hồ từ lúc bắt đầu vật rơi cho đến khi vật chạm đất.
_______
Phân tích ưu, nhược điểm giữa phương án gợi ý và phương án đề xuất
| Phương án gợi ý | Phương án đề xuất |
Ưu điểm | Thời gian đo chính xác, sai số ít | Dễ chuẩn bị, giá thành thấp |
Nhược điểm | Giá thành cao | Sai số nhiều do sự phản xạ bấm đồng hồ của người dùng. |
Phương án hạn chế sai số khi thực hiện phép đo là: Thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao.