Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Sau thất bại ở Việt Bắc và buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì?
A.Dựa vào bọn Việt gian phản động để chống lại ta.
B.Tăng viện binh từ bên Pháp sang để giành thế chủ động.
C.“Dùng người Việt đánh người Việt”, “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
D.Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.
Đáp án A
Trong buổi đầu cuộc chiến tranh, so sánh tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp có sự chênh lệch lớn, không có lợi cho phía Việt Nam. Do đó Việt Nam không thể “đánh nhanh thắng nhanh” mà phải “đánh lâu dài” để vừa đánh vừa củng cố, phát triển lực lượng; đồng thời khoét sâu những mâu thuẫn của Pháp trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
Để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, Đảng và chính quyền cách mạng ở miền Nam đã có những chủ trương và biện pháp tích cực:
– Chính trị: công tác tiếp quản từ thành thị đến nông thôn, đất liền, hải đảo, căn cứ quân sự, cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương và đạt được những kết quả tốt. Ở các thành phố lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng và các vùng mới giải phóng, chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng các cấp nhanh chóng được thành lập. Đồng thời đưa hàng triệu đồng bào trong thời gian chiến tranh bị dồn vào các "ấp chiến lược" hay bỏ chạy vào thành phố, không có việc làm được hồi hương, chuyển về nông thôn tham gia sản xuất hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới.
– Kinh tế: tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài, xóa bỏ bóc lột phong kiến, điểu chinh ruộng đất trong nội bộ nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, thay đổi đồng tiền của chính quyền Sài Gòn bằng đồng tiền của chính quyền cách mạng, chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp.
– Văn hóa, giáo dục, y tế: sử dụng mạng thông tin phát thanh truyền hình, báo chí một cách có hiệu quả. Nghiêm cấm, bài trừ các tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, ma túy… Đẩy mạnh phát triển văn hóa – giáo dục: xóa bỏ trường tư, thành lập trường công, xóa nạn mù chữ. Đây chính là những nhiệm vụ ban đầu nhưng có ý nghĩa quan trọng đến việc hoàn thành thống nhất đất nước.
Để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, Đảng và chính quyền cách mạng ở miền Nam đã có những chủ trương và biện pháp tích cực:
- Chính trị:
+ Công tác tiếp quản từ thành thị đến nông thôn, đất liền, hải đảo, căn cứ quân sự, cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương và đạt được những kết quả tốt.
+ Ở các thành phố lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng và các vùng mới giải phóng, chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng các cấp nhanh chóng được thành lập.
+ Hàng triệu đồng bào được hồi hương, chuyển về nông thôn tham gia sản xuất hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới.
- Kinh tế:
+ Tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài.
+ Tuyên bố xóa bỏ bóc lột phong kiến.
+ Điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
+ Quốc hữu hóa ngân hàng, thay đổi đồng tiền của chính quyền Sài Gòn bằng đồng tiền của chính quyền cách mạng.
+ Chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Văn hóa - xã hội:
+ Sử dụng mạng thông tin phát thanh truyền hình, báo chí một cách có hiệu quả.
+ Nghiêm cấm, bài trừ các tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, ma túy...
- Giáo dục: Xóa bỏ trường tư, thành lập trường công, xóa nạn mù chữ.
Để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu sau kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, Đảng và chính quyền cách mạng ở miền Nam đã có những chủ trương và biện pháp tích cực:
- Chính trị: công tác tiếp quản từ thành thị đến nông thôn, đất liền, hải đảo, căn cứ quân sự, cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương và đạt được những kết quả tốt.
Ở các thành phố lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng và các vùng mới giải phóng, chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng các cấp nhanh chóng được thành lập. Đồng thời đưa hàng triệu đồng bào trong thời gian chiến tranh bị dồn vào các "ấp chiến lược" hay bỏ chạy vào thành phố, không có việc làm được hồi hương, chuyển về nông thôn tham gia sản xuất hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới.
- Kinh tế: tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài, xóa bỏ bóc lột phong kiến, điểu chinh ruộng đất trong nội bộ nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, thay đổi đồng tiền của chính quyền Sài Gòn bằng đồng tiền của chính quyền cách mạng, chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Văn hóa, giáo dục, y tế: sử dụng mạng thông tin phát thanh truyền hình, báo chí một cách có hiệu quả. Nghiêm cấm, bài trừ các tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, ma túy... Đẩy mạnh phát triển văn hóa - giáo dục: xóa bỏ trường tư, thành lập trường công, xóa nạn mù chữ.
Đây chính là những nhiệm vụ ban đầu nhưng có ý nghĩa quan trọng đến việc hoàn thành thống nhất đất nước.
Các đường lối để kháng chiến chống Pháp: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Được cụ thể hóa bằng (Tham khảo)
Các văn bản: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-12-1946); Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19-12-1946) và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9-1947).
Ta phải chiến đấu lâu dài vì: So sánh tương quan lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa.
TK:
Nhật phải đảo chính Pháp do:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Chính phủ Đờ-Gôn trở về Pa-ri.
- Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước các đòn tấn công dồn dập của quân Anh - Mĩ cả ở trên biển và trên bộ.
- Quân Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ.
⟹ Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt.
⟹ Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, nhằm độc chiếm Đông Dương.
B