Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp
A. Lai các cá thể F1 với bố mẹ ( lai trở lại) và sinh sản sinh dưỡng.
B. Cho F1 lai phân tích và lai trở lại.
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản sinh dưỡng.
D. Lai các cá thể F1 với nhau.
Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp:
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản dinh dưỡng
Câu 3_07. Phát biểu sai là
A. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường.( giới hạn phụ thuộc vào kiểu gen)
B. Kiểu gen quy định giới hạn của thường biến.
C. Môi trường sẽ quy định kiểu hình trong giới hạn cho phép của kiểu gen.
D. Bố mẹ không di truyền cho con các tính trạng có sẵn mà chỉ truyền một kiểu gen.
*Phép lai 1:
P: mắt trắng, cánh mềm x mắt trắng, cánh mềm
F1: 75% mắt trắng, cánh mềm và 25% mắt trắng, cánh cứng
=> mắt trắng trội hoàn toàn so với mắt đỏ.
=> cánh mềm trội hoàn toàn so với cánh cứng.
Quy ước gen:
A: mắt trắng a: mắt đỏ B: cánh mềm b: cánh cứng
Xét từng cặp tính trạng:
+ mắt trắng : mắt đỏ(100% mắt trắng)
=> AA x aa hoặc Aa x AA.
+ cánh mềm: cánh cứng (3:1)
=> Bb x Bb
Theo đề: P đều có bố và mẹ là mắt trắng
=> KG của P: AaBb x AABb
Sơ đồ lai:
P: AaBb x AABb
G: 1/4 AB 1/4 Ab 1/4 aB 1/4 ab x 1/2 AB 1/2 Ab
TLKG : 1/8 AABB: 2/8 AABb: 1/8 AAbb: 1/8 AaBB: 2/8 AaBb: 1/8 Aabb
TLKH: 75% A_B_: mắt trắng, cánh mềm
25% Aabb: mắt trắng, cánh cứng
Sorry mình chỉ biết làm phép lai 1
Câu 2_09 Hiện tượng chỉ xảy ra ở giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là gì?
A. Nhân đôi NST.
B. Tiếp hợp giữa hai NST kép trong từng cặp tương đồng.
C. Phân li NST về hai cực của tế bào.
D. Co xoắn và tháo xoắn NST.
mình phân vân 2 đáp án A và B bởi vì mình đọc trong sgk trong nguyên phân ko có nhân đôi mà sự nhân đôi chỉ diễn ra ở kỳ trung gian trước nguyên phân
Câu 3_10. Trẻ đồng sinh cùng trứng không có đặc điểm chung nào dưới đây?
A. Có cùng kiểu hình dù môi trường sống không giống nhau.( sống trong mt khác nhau sẽ cho kiểu hình khác nhau)
B. Xuất phát từ một hợp tử.
C. Có kiểu gen giống nhau.
D. Phản ứng như nhau trong cùng điều kiện môi trường.
Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp .
B.Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó .
. Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên quy mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như: axit amin, vitamin, enzim, hoocmon, kháng sinh...., người ta sử dụng
A. kĩ thuật di truyền.
B. đột biến nhân tạo.
C. các phương pháp lai.
D. công nghệ tế bào.