Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra là:
Qtỏa=0,1*2300000=230000 ( J )
Nhiệt lượng nước đá thu vào để đạt tới nhiệt độ 100*C là:
Qthu=mnđ*c2*(0--40)+mnđ*340000+mnđ*c1*(100-0)
\(\Leftrightarrow\)Qthu=mnđ*1800*40+mnđ*340000+mnđ*4200*100
\(\Leftrightarrow\)Qthu=832000*mnđ
Áp dụng PTCBN ta có:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\) 230000=832000*mnđ
\(\Leftrightarrow\) mnđ=0,276 ( kg )
b,Nhiệt lượng để 100g hơi nước ở nhiệt độ 100*C từ nước có nhiệt độ ban đầu 20*C:
Qci=0,1*4200*(100-20) + 0,1*2300000=263600 ( J )
Nhiệt lượng thực bếp gây ra là:
Qtp=\(\frac{\text{263600}}{40\%}\)=659000 ( J )
Cần số kg dầu là:
m=Qtp/q=0,0164 (J )
Vậy .................................
a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :
Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)
Q1=267800(J)
nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:
Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)
Q2=390400m
PTCBN:
Q1 = Q2
↔267800 = 390400m
↔m=267800/390400
→m gần bằng 0,69 kg
Đáp án: B
- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:
- Thay số vào ta được:
- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):
- Khối lượng dầu cần dùng là:
- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:
= 62 , 5 c m 3
Tóm tắt:
m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K
V2 = 1,5l ; c2 = 4200J/kg.K
t1 = 20oC ; t2 = 100oC
____________________________________
a) Q = ?
b) q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?
Giải
a) Nước sôi ở 100oC, để đun nước nóng đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải có nhiệt độ 100oC.
Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,25.880\left(100-20\right)=17600\left(J\right)\)
1,5l nước thì có khối lượng 1,5kg.
Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:
\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=1,5.4200\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)
Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=17600+504000=521600\left(J\right)\)
b) Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:
\(Q'=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{521600}{30\%}=1738666,667\left(J\right)\)
Khối lượng dầu cần dùng là:
\(m_d=\dfrac{Q'}{q}=\dfrac{1738666,667}{44.10^6}\approx0,039515\left(kg\right)\)
\(m_{dầuhỏa}=200g=0,2kg\\ V_{nước}=10\left(l\right)\Rightarrow m_{nước}=10\left(kg\right)\\ \Delta t=t_{sôi}-t=100-20=80^0C\\ q=44\cdot10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ c=4200\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)
H=?
nhiệt lượng cần dùng để đun sôi nước là :
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=10\cdot4200\cdot80=3360000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\)năng suất tỏa nhiệt của bếp dầu theo lí thuyết là 3360000(J)
theo thực tế năng suất tỏa nhietj của bếp dầu là:
\(Q_1=m\cdot q=0,2\cdot44\cdot10^6=8,8\cdot10^6=8800000\left(J\right)\)
Hiệu suất của máy là:
\(H=\dfrac{Q}{Q1}\cdot100\%=\dfrac{3360000}{8800000}\cdot100\%\approx38,2\%\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m1.c1.(t – t1) = 2.4190.(100 – 15) = 712300J
Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:
Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là:
Lượng dầu cháy trong 1 phút là: m0 = m/10 = 0,008kg = 8g.
Mn giúp vs ạ
nhiệt lượng cần cung cấp cho 100g nước từ 20°c biến thành hơi nước ở 100°c.
Qthu=m1.c1( t1-t4 )+ m1.L=0,1.4200.( 100-20) + 0,1.2,3.106= 263,6.103 J
nhiệt lượng do dầu đốt cháy tảo ra: Qtỏa Qthu 263,6.103
= _____ = _________= 659.103 J
H 0,4
lượng dầu cần dùng:m Qtỏa 659.103
=_______= _________= 0,014kg =14g
q 4,5.107
chúc bạn thi tốt nha:33