K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

Câu hỏi này thiếu giả thiết rồi. Bạn có thể hỏi cụ thể hơn đc không.

18 tháng 12 2016

Tóm tắt

V1 = 100cm3

V2 = 55cm3

V = ?

Giải

Thể tích của hòn đá là:

V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)

Đ/s: 45cm3

22 tháng 12 2016

45 cm^3

 

11 tháng 11 2018

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

2 tháng 1 2021

a,V hòn đá là : 

105 -90= 15 cm

b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :

- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật 

19 tháng 10 2017

Đáp án C

19 tháng 11 2021

C

-Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài 14 phút.

-Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

-Từ 4CC ⇒ 0C

28 tháng 4 2021

thời gian cuả nước đá kéo dài 5 phút

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của nước đá ko thay đổi

nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian (cái này mình chưa học)

 

6 tháng 1 2021

Thể tích của hòn đá chính là thể tích của nước dâng lên trong bình.

\(V=100-55=45\) (cm3)

16 tháng 11 2021

Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là \(V_{bđ}=150m^3\)

Thả hòn đá vào bình chia độ mực nước bình chia độ dâng đến \(V=210m^3\)

Vậy thể tích hòn đá:

\(V_{hđ}=V-V_{bđ}=210-150=60m^3\)

4 tháng 1 2021

\(V_1=150cm^3\\ V_2=200cm^3\)

Thể tích của viên đá là:

\(V=V_2-V_1=200-150=50\left(cm^3\right)\)

31 tháng 7 2021

Thể tích hòn đá chính bằng thể tích chênh lệch lúc đầu và lúc sau : 

\(V_đ=475-325=150\left(cm^3\right)\)

31 tháng 7 2021

thể tích hòn đá \(V=475-325=150cm^3\)