K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

12 tháng 12 2021

Cảm ơn

Công thức tính áp suất chất lỏng :

p=d.hp=d.h

Trong đó :

p là áp suất của chất lỏng

d là trọng lượng riêng của chất lỏng

d là độ cao từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng .

Để thay đổi áp suất của 1 chất lỏng nhất định , ta phải thay độ độ cao của chất lỏng đó đến điểm tính áp suất .

Ví dụ : Khi lặng càng sâu thì áp suất của biển càng lớn .

_HT_

1 tháng 6 2019

- Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.

- Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

17 tháng 4 2017

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

26 tháng 10 2017

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.hihihihihihi

8 tháng 12 2021

TK:

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suất p = F/S ).

Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mái sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

8 tháng 12 2021

* Nguyên tắc:

- Tăng áp suất: 

1. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

2. Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

3. Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực

- Giảm áp suất:

1. Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực

2. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép

3. Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

* Ví dụ: ( tham khảo nhé bạn! :))

- Mài nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất.

- Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

 

17 tháng 12 2020

Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.

Mà nhọn các vật như mũi kim để tăng áp suất

25 tháng 12 2020

C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao

25 tháng 12 2020

C4

Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét

CT:    \(F_a\)= d x v

Trong đó     \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)

                   d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))

                   v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))

Sorry nha mình biết mỗi vậy thui

Nếu đúng like nha

 

 

12 tháng 1 2022

c

11 tháng 11 2018

Chọn B

Vì ta có công thức tính áp suất: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.

14 tháng 12 2022

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

18 tháng 12 2022

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...