Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích:
Đúng.
(a) Sai. Phản ứng xảy ra:
Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
(b) Đúng.
(c) Đúng.
Đáp án A.
Giải thích:
Đúng.
(1) Đúng. Trong các phản ứng, các kim loại bớt e để chuyển thành DẠNG oxi hóa.
(2) Sai. H thuộc nhóm IA có thể có số oxi hóa -1.
(3) Đúng.
(4) Sai. Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Đáp án B.
Giải thích:
C a C l 2 → đ i ệ n p h â n n ó n g c h ả y C a + C l 2
A. Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
B. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
C. 8HI + Fe3O4 → 4H2O + I2 + 3FeI2
Thí nghiệm B xảy ra sự oxy hóa kim loại.
Đáp án B
Giải thích:
Thứ tự giảm dần tính khử của các kim loại: Na, Mg, Al, Fe.
Đáp án B.
Giải thích:
Dựa vào dãy điện hóa, tính khử của các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
Mg > Al > Fe > Cu
=> Kim loại có tính khử mạnh nhất là Mg.
Đáp án B.
Giải thích:
Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại oxi hóa – khử.
Đáp án C.
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn.
Giải thích:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
Đáp án C.