Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án B
Chọn B vì dùng quỳ tím thì các dung dịch:
– Glyxin: không làm quỳ tím đổi màu.
– Axit axetic: làm quỳ tím hóa đỏ.
– Etylamin: làm quỳ tím hóa xanh.
||⇒ nhận biết được cả 3 dung dịch.
Đáp án D
Khi dùng Quì tím :
- Glyxin : không đổi màu
- Axit axetic : đỏ
- Etylamin : xanh
[H+] = 0,01M = 10-2M => pH = 2
[OH-] = 10-14 / 10-2M =10-12
Dung dịch có pH = 2 < 7 => môi trường axit, quỳ tím có màu đỏ.
Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được
* NaOH
- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3
- còn lại là NaNO3
* Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3
- Còn lại là NaNO3
Bạn tự viết PTHH nha !
Chọn D.
CuSO4 tạo kết tủa xanh với dung dịch NaOH. Cho Cu(OH)2 sinh ra lần lượt vào 4 dung dịch còn lại.
Glixerol tạo phức màu xanh lam.
Glucozơ tạo phức màu xanh lam ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
Lòng trắng trứng tạo phức màu tím.
Axit axetic CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Chọn D.
CuSO4 tạo kết tủa xanh với dung dịch NaOH. Cho Cu(OH)2 sinh ra lần lượt vào 4 dung dịch còn lại.
Glixerol tạo phức màu xanh lam.
Glucozơ tạo phức màu xanh lam ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
Lòng trắng trứng tạo phức màu tím.
Axit axetic CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
[OH-]=1.10^-14/0.01=10^-12 (M) tính Ph=log[H+] từ kết quả của Ph xem nó lớn hơn 7 hay j xong suy ra môi trường ,môi trường axit thì quỳ đỏ môi trường kiềm quy xanh trung tính ko màu
Chọn B vì dùng quỳ tím thì các dung dịch:
– Glyxin: không làm quỳ tím đổi màu.
– Axit axetic: làm quỳ tím hóa đỏ.
– Etylamin: làm quỳ tím hóa xanh.
||⇒ nhận biết được cả 3 dung dịch.