K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Đáp án B
Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) của quân dân miền Bắc đã thể hiện sáng ngời chân lý “Không gì quý hơn độc lập, tự do” của chủ tịch Hồ Chí Minh

11 tháng 3 2022

C

11 tháng 3 2022

Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên không buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.

ĐÁP ÁN C

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì? A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào,...
Đọc tiếp

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?

A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.

C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.

Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm

A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.

C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.

D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.

1
3 tháng 4 2022

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?

A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.

C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.

Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm

A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.

C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.

D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.

8 tháng 2 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì sau Hiệp định Pari năm 1973 thì Mĩ mới rút quân về nước.

- Đáp án B đúng vì thắng lợi của quân dân miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 - 1968) góp phần buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán tại Pari.

- Đáp án C loại vì sau trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 thì Mĩ mới chấp nhận kí Hiệp định Pari.

- Đáp án D loại vì sau giai đoạn 1965 - 1968, quân và dân ta vẫn phải tiếp tục chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh tiếp theo của Mĩ.

13 tháng 7 2017

Đáp án C

Sự kiện Mĩ dựng lên và lấy đó làm duyên cớ để gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là sự kiện Vịnh Bắc Bộ - được cho là hai cuộc tấn công của Hải quân nhân dân Việt Nam chống lại hai tàu khu trục của Hải quân Mĩ. Trên thực tế hai sự kiện này đều không có thật và chỉ là cái cớ để gây chiến với miền Bắc Việt Nam

24 tháng 5 2017

Đáp án A

Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất với âm mưu:

- Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền đất nước.

=> Loại trừ đáp án: A

8 tháng 12 2018

Đáp án A

- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của nhân dân Việt Nam đã đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp phải ngồi vào bàn, kí hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi.

- Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Với ý nghĩa đó, cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 mang tầm vóc lịch sử tương tự trận Điện Biên Phủ năm 1954 nên được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.

5 tháng 11 2017

Đáp án B

Ngày 18-8-1965, Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện vũ khí chiến tranh hiện đại mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt đơn vị chủ lực của quân giải phóng, nhưng thất bại. Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam

23 tháng 3 2018

Đáp án B

Những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế - xã hội miền Bắc. Đòi hỏi miền Bắc phải nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh để tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.

4 tháng 4 2018

Đáp án B

Những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế - xã hội miền Bắc. Đòi hỏi miền Bắc phải nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh để tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.