K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - CUỐI  KÌ 1.

Năm học 2021-2022. (ĐỀ 1)

1. Đọc thầm và làm bài tập

BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ

    Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.

    Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.

Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm.Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.

Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.

                                                                                        Theo Lâm Ngũ Đường

1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì?

  A. Thiên nhiên         B. Đất sét       C. Đồ ngọc              C. Con giống

2. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự?

 A. Tinh tế               B. Chăm chỉ           C. Kiên nhẫn             D. Gắng công

3. Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì?

A. Pho tượng cực kì mỹ lệ                        B. Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo
C. Pho tượng như toát lên sự ung dung    D. Pho tượng sống động đến lạ lùng

4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?

 A. Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình

 B. Có tài nặn con người y như thật ngay từ nhỏ.     

 C. Gặp được thầy giỏi truyền nghề                 

 D. Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần

5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

  A.Ung dung, sống động, mỹ lệ.

  B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng.

  C. Sống động, lạ lùng, mỹ mãn        

  D. Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ.

6. Trong câu: "Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn" có :

A.  Một tính từ. Đó là từ: …………………………………………………………........

B.  Hai tính từ. Đó là từ: ………………………………………………………….........

C.  Ba tính từ. Đó là từ: …………………………………………………………..........

D.  Bốn tính từ. Đó là từ: ………………………………………………………….......

7. Câu: "Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không?" được dùng làm gì?

A. Để hỏi       

B. Nói lên sự khẳng định, phủ định 

C. Tỏ thái độ khen chê.   

D. Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn

8. Hãy tìm một câu thành ngữ , tục ngữ nói về cử chỉ cao đẹp của nhân dân cả nước quyên góp ủng hộ giúp đỡ đồng bào miền Trung bị thiên tai , bão lụt.

………………………………………………………………………………………......

………………………………………………………………………………………......

9. Danh từ trong câu "Nắng thỏa sức chạy và lan mình đến nơi nó thích." ?

A. chạy                                         B. thích                              

C. Nắng                                         D. nó

10. Chủ ngữ trong câuNắng len vào từng nhánh lá, chen vào cánh hoa :

   A. Nắng len vào                                 B. Nắng

   C. Nắng len vào từng nhánh lá          D. Nhánh lá

_______________________________________________________

(ĐỀ 2)

A. Đọc thầm và làm bài tập

HẠ NẮNG

         Hè về.Trường tôi đã vắng bóng học trò. Phượng đỏ tung mình trong không gian và hoa rụng rơi, tạo thành lớp thảm đỏ dưới chân người qua lại. Nắng len vào từng nhánh lá, chen vào cánh hoa. Những chùm nắng rạo rực nhảy múa trên cây phượng và những ngôi nhà cao tầng. Nắng thỏa sức chạy và lan mình đến nơi nó thích. Nắng chỉ sợ mây. Duy nhất những chùm mây xốp mới có thể che chắn nắng. Mà mây thì không phải lúc nào cũng có. Mặc dầu biết chói chang nhưng nắng nóng vẫn khiến người ta bất ngờ. Bốn bề chỉ có nắng và nắng, đất trời chói chang nắng nóng. Tôi đi trên con đường làng, thấy rơm rạ nằm vùi thỉnh thoảng lại được tung hứng và bay lên bởi những cơn gió tinh nghịch. Trẻ chăn trâu chơi trò chốn tìm quanh những cây rơm. Bốn bề ngát hương cỏ và mùi rơm rạ. Hình như đất trời chỉ tập trung sắc màu vào mùa. Vì vậy rơm rạ vàng ươm, nắng vàng rực. Hoa cúc vàng tươi. Sắc cúc đã bị nắng hè nhuộm thẫm, chứ không mơ màng như mùa thu. Sắc vàng chắt chiu và dồn lại như được đem ra từ cổ tích, cho không gian mờ ảo, sương khói.

                                                                                                 Theo HẢI LINH

 

Câu 1: Bài văn viết về mùa nào trong năm ?

            A. Mùa xuân                          B. Mùa hè                         

C. Mùa thu                              D. Mùa đông
Câu 2: Loài hoa nào dưới đây được nhắc đến trong bài văn ?

A.        Hoa hồng                                B. Hoa mai                       

C. Hoa cúc                                    D. Hoa phượng

Câu 3: Những đứa trẻ chăn trâu đã chơi trò chơi gì ?

A. Bịt mắt bắt dê                          B. Thỏ nhảy                     

C. Kéo co                                      D. Chốn tìm

Câu 4: Trong đoạn văn trên, nắng sợ gì ?

A. Mây                                          B. Mưa                               

C. Cây                                           D. Nhà

  Câu 5 : Từ đỏ trong câu "Phượng đỏ tung mình trong không gian và hoa rụng rơi, tạo thành lớp thảm đỏ dưới chân người qua lại" là?

      A. Danh từ riêng                                B. Danh từ chung              

C. Động từ                                          D.Tính từ

 Câu 6: Đặt câu với các động từ chạy, ăn theo mẫu câu "Ai làm gì ?"

a).............................................................................................................................

b).............................................................................................................................

_________________________________________________________

(ĐỀ 3)

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi: 

Bầu trời ngoài cửa sổ.

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cánh, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.

                                                                                                 TríchNguyễn Quỳnh

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây:

Câu 1: ( 0,5 điểm)  Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà có đặc điểm gì ?

       A. Đầy ánh sáng .

       B. Đầy màu sắc .

       C. Đầy ánh sáng, đầy màu sắc .

Câu 2: ( 0,5 điểm) Từ “búp vàng” trong câu “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”.” chỉ gì ?

A.        Chỉ vàng anh.

B.         Ngọn bạch đàn.

C.         Ánh nắng trời.

Câu3: ( 1 điểm)Vì sao nói đàn chim đã bay đi nhưng tiếng hót như “đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ” ?

       A. Vì tiếng hót còn ngân nga mãi  trong không gian .

       B. Vì tiếng hót cứ âm vang mãi trong tâm trí của bé Hà .

       C. Vì tiếng hót còn lưu luyến mãi với cửa sổ của bé Hà .

Câu 4: ( 1 điểm)Câu hỏi “ Sao chú vàng anh này đẹp thế ?” dùng để thể hiện điều gì ?

A.        Thái độ khen ngợi .

B.         Sự khẳng định.

C.         Yêu cầu, mong muốn .

Câu 5: ( 1 điểm)Trong các dòng dưới đây, dòng nào có 2 tính từ .

A.        Óng ánh, bầu trời

B.         Rực rỡ, cao

C.         Hót, bay

Câu 6: ( 1 điểm)Trong câu “Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những “búp vàng”. Bộ phận nào là vị ngữ ?

A. Bỗng chốc đâm những “búp vàng”

B. Đâm những “búp vàng”

C. Cao vút ấy

Câu 7: ( 1 điểm) Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? (Gạch dưới hình ảnh so sánh )

A.        Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

B.         Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót.

C.         Tiếng chim hót như những chuỗi vàng  lọc nắng bay đến với Hà.

Câu 8: ( 1 điểm)  Câu “Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà .”

A. Hai động từ (là các từ…………………………………)

B. Ba động từ (là các từ…………………………………)

C. Bốn động từ (là các từ…………………………………)

________________________________________________________________

            (ĐỀ 4)

Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu của bài tập bên dưới.

Chiếc diều sáo

Chiến lớn lên, khỏe mạnh, chăm học, chăm làm. Tuy vậy, nó ham mê chơi diều và chơi khéo nhất làng. Còn bà, sau một ngày làm việc mệt nhọc, bà bắc chõng ra sân hóng mát, lòng thanh thản. Bà lắng nghe tiếng sáo ngân nga, nhận ra tiếng sáo của Chiến ngọt ngào và vi vút nhất.

Năm 1965, chiến nhập ngũ. Suốt mười năm bà sống khắc khoải trong nỗi thương nhớ và chờ đợi. Ngày chiến về, bà đã bị lẫn nên không nhận ra anh. Chiến ôm chầm lấy bà, nhưng bà giãy nảy đẩy anh ra. Chiến ngỡ ngàng, sụp xuống quỳ lạy bà, nước mắt ròng ròng.

Mùa thả diều lại đến. Một buổi chiều, khi bà đang ngồi ở chõng thì Chiến về, mang theo một đoạn tre và nói:

-                   Con vót cái diều chơi bà ạ.

Bà nhìn đoạn tre, nhìn Chiến một lúc lâu. Bà lần đến, rờ lên đầu, lên vai anh và hỏi:

-                   Chiến đấy thật ư con?

Chiến vứt chiếc nan diều vót dở, ôm chầm lấy bà, thương xót bà đến thắt ruột. Bà lập cập kéo Chiến xuống bếp, chỉ lên gác bếp:

-                   Diều của con đây cơ mà.

Tối hôm ấy, khi Chiến mang diều đi, bà lại lần ra chõng nằm. Trong nhiều tiếng sáo ngân nga, bà nhận ra tiếng chiếc diều sáo của Chiến. Đêm thơm nức mùi hoa. Trời sao thăm thẳm, bình yên.

(Theo Thăng Sắc).

 

Câu 1:Thuở nhỏ, Chiến là một câu bé như  thế nào?

A.        Khỏe mạnh, chăm học, chăm làm, biết vâng lời bà.

B.         Khỏe mạnh, vâng lời bà, biết chơi diều và chơi diều giỏi nhất làng.

C.         Khỏe mạnh, chăm học, chăm làm, ham chơi diều, chơi diều rất giỏi.

D.        Khỏe mạnh, chăm học, chăm làm, biết chơi diều.

          Câu 2:Mười năm Chiến đi bộ đội và ngày anh trở về thì bà như thế nào?

A.        Ngóng trông, chờ đợi, thương nhớ; không nhận ra Chiến.

B.         Thương nhớ, khắc khoải đợi chờ; bị lẫn, không nhận ra Chiến.

C.         Thương nhớ, trông mong tin tức; vui mừng khi thấy Chiến trở về.

D.        Thương nhớ, ngóng trông, bị lẫn.

 

          Câu 3:Tại sao Chiến sụp xuống quỳ lạy, nước mắt ròng ròng?

A.        Vì bà đã đẩy anh ra.

B.         Vì thương bà già yếu, bị lẫn.

C.         Vì sau mười năm, anh mới gặp lại bà.

D.        Vì anh thấy tội nghiệp bà.

          Câu 4:Nhờ đâu mà trí nhớ của bà hồi phục và nhận ra Chiến?

A.        Âm thanh ngân nga trong trẻo của những chiếc diều sáo.

B.         Chiếc diều sáo mà bà đã cất cho Chiến ngày anh đi bộ đội.

C.         Mùa thả diều đến, Chiến lại chơi thả diều như những ngày còn nhỏ.

D.        Bà nhìn thấy Chiến chơi thả diều cùng các bạn nhỏ trong làng.

   Câu 5: Gạch dưới tính từ trong các câu sau: “Trong nhiều tiếng sáo ngân nga, bà nhận ra tiếng chiếc diều sáo của Chiến. Đêm thơm nức mùi hoa. Trời sao thăm thẳm, bình yên”.           

            Câu 6: Đoạn 1 của bài trên có 4 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 4 từ láy đó?

A.        Lớn lên, thanh thản, ngân nga, vi vút.                      

B.         Thanh thản, bà bắc, ngọt ngào, vi vút.

C.         Thanh thản, ngân nga, ngọt ngào, vi vút.

D.        Lớn lên, ngọt ngào, vi vút, thanh thản.

             Câu 7: Đặt câu hỏi với mục đích khen, chê.

...........................................................................................................................

_______________________________________________________________

            (ĐỀ 5)

Về thăm bà

        Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:

       - Bà ơi!

      Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

       - Cháu đã về đấy ư?

       Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

       - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

       Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

       - Cháu đã ăn cơm chưa?

       - Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

       Bà nhìn cháu, giục:

       - Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

       Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

        Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

                                                                          (Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Câu 1: Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào?

 a. Ồn ào, sôi động.                 

 b. Nhộn nhịp, sôi động.               

 c. Yên lặng, mát mẻ.

 d. Tất cả ba đáp án trên.

Câu 2: Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già?

 a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.

 b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.

 c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.

 d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3: Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ?

    a.  Có cảm giác thong thả, bình yên.

    b. Có cảm giác thanh thản, bình yên.

    c. Có cảm giác được bà che chở.

    d.Có cảm giác thanh thản, bình yên được bà che chở.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? 

    a. Vì Thanh vẫn còn bé.

    b. Vì từ nhỏ Thanh vẫn luôn được bà săn sóc yêu thương.

    c. Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.

    d. Cả hai đáp án b và c                       

Câu 5: Qua bài em thấy tình cảm của Thanh đối với bà như thế nào ?   

………………………………………………………………………………………………………………………………………..

_______________________________________________________

(ĐỀ 6)

CÂY SỒI VÀ CÂY SẬY

    Trong khu rừng nọ có một cây sồi cao lớn sừng sững đứng ngay bên bờ một dòng sông. Hằng ngày, nó khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt, thấp chùn dưới chân mình.

     Một hôm, trời bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội. Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông. Nó bị cuốn theo dòng nước đỏ ngầu phù sa. Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên. Quá đỗi ngạc nhiên, cây sồi bèn cất tiếng hỏi:

    - Anh sậy ơi, sao anh nhỏ bé, yếu ớt thế kia mà không bị bão thổi đổ? Còn tôi to lớn thế này lại bị bật cả gốc, bị cuốn trôi theo dòng nước?

     Cây sậy trả lời:                                                  

    - Tuy anh cao lớn nhưng đứng một mình. Tôi tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng luôn luôn có bạn bè đứng bên cạnh tôi. Chúng tôi dựa vào nhau để chống lại gió bão, nên gió bão dù mạnh tới đâu cũng chẳng thể thổi đổ được chúng tôi.

     Nghe vậy, cây sồi ngậm ngùi, xấu hổ. Nó không còn dám coi thường cây sậy bé nhỏ yếu ớt nữa.

                                                                              Theo Truyện ngụ ngôn nước ngoài.

 Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:

1. Tại sao cây sồi xem thường cây sậy? (0,5 điểm)

  A. Vì sồi thấy mình vĩ đại.

  B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.

  C. Vì sồi trên bờ còn sậy dưới nước.

  D. Vì sồi thấy mình quan trọng hơn sậy.

2. Dựa vào bài tập đọc, khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai”: (0,5 điểm)

Thông tin

Trả lời

A. Cây sồi sống thân thiện với đám cây sậy.

Đúng / Sai

B. Cây sậy nhỏ bé nên mới không bị bão thổi đổ .

Đúng / Sai

3. Cây sồi ngạc nhiên vì điều gì? (0.5 điểm)

  A. Cây sậy vẫn xanh tươi, hiên ngang đứng thẳng mặc cho mưa bão

  B. Sậy bị bão thổi đổ xuống sông, còn sồi không bị gì.

  C. Cây sồi bị cuốn trôi theo dòng nước đỏ ngầu phù sa.

  D. Sậy cũng bị cuốn theo dòng nước.

4. Tại sao cây sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường cây sậy nữa?(0.5 điểm)

  A. Vì cây sồi bị bão thổi đổ xuống sông, trôi theo dòng nước.

  B. Vì cây sậy không bị mưa bão thổi đổ cuốn trôi.

  C. Vì sồi hiểu được sức mạnh đoàn kết của những cây sậy bé nhỏ.

  D. Vì sồi thấy sậy không kiêng nể mình.

5. Nêu nội dung câu chuyện?(1 điểm)

............................................................................................................................................................

6. Qua câu chuyện “Cây sồi và cây sậy”, em rút ra được bài học gì? (1 điểm)

............................................................................................................................................................

_________________________________________________________________

            (ĐỀ 7)

 

Đọc thầm bài :

Bông sen trong giếng ngọc

         Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu tần tảo nuôi nhau bằng nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học. Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi nhất trường.

   Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại là con thường dân, toan không cho đỗ.

   Thấy nhà vua không trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bên ngoài, Mạc Đĩnh Chi làm bài phú (1) “Bông sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao phẩm chất cao quý khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng và tài năng của mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên (2).

   Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của mình, ông đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngoài phải nể trọng sứ thần Đại Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên” (Trạng nguyên của hai nước).

                                                                                                     Thái Vũ

(1) Phú: tên một loại bài văn thời xưa

(2) Trạng nguyên: danh hiệu dành cho người đỗ đầu khoa thi ở kinh đô do nhà vua tổ chức

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu:

Câu 1. Vẻ bên ngoài của Mạc Đĩnh Chi được giới thiệu bằng chi tiết nào? 

a-           Là người đen đủi, xấu xí.

b-          Là người đẹp trai, thông minh.

c-            Là cậu bé kiếm củi rất giỏi để nuôi mẹ.

d-          Là người thông minh, học giỏi nhất trường.

Câu 2. Vì sao Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu mà nhà vua định không cho đỗ?  

a-           Vì Mạc Đĩnh Chi không phải là người giỏi nhất.

b-           Vì Mạc Đĩnh Chi chưa thể hiện được là người có phẩm chất tốt.

c-            Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí, bé loắt choắt, lại là con thường dân.

d-          Vì bài của Mạc Đĩnh Chi chưa đủ điểm đỗ.

Câu 3. Tại sao sau đó nhà vua lại cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?   

a-           Vì vua thấy ông rất chăm chỉ, lại học giỏi nhất trường.

b-          Vì vua cho Mạc Đĩnh Chi thi lại.

c-            Vì vua đã nhận ra ông là người viết bài phú rất hay.

d-          Vì vua nhận ra phẩm chất, tài năng và chí hướng của ông.

Câu 4. Mạc Đĩnh Chi muốn nói điều gì qua hình ảnh “Bông sen trong giếng ngọc”?

a-           Hoa sen phải được trồng trong giếng ngọc thì mới thể hiện phẩm chất cao quý.

b-          Hoa sen phải được trồng trong giếng ngọc thì mới đẹp.

c-           Sen là một loài hoa thanh cao, được trồng trong giếng ngọc lại càng cao quý.

d-          Phải để bông sen trong giếng ngọc thì mới thấy được vẻ đẹp sang trọng của nó.

Câu 5. Em hãy nêu nội dung bài văn trên. 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6. Cho câu: Cậu học chăm chỉ, miệt mài trở thành học trò giỏi nhất trường.

Câu trên có các tính từ là………………………………………………………………

      Câu 7. Em hãy đặt một câu hỏi với mục đích yêu cầu, đề nghị. 

..........................................................................................................................................

Câu 8: Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ chấm trong câu sau:  

a.             Tâm là người bạn …………………..của tôi.

b.            Được bạn bè giúp đỡ, Vinh càng …………………. học hành.

Câu 9: Ghi lại một câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.

………………………………………………………………………………………

 

* TẬP LÀM VĂN:

* Ôn tập văn miêu tả đồ vật: Yêu cầu viết hoàn chỉnh thành một bài văn theo 3 đề sau.

Đề 1. Tả 1 đồ dùng học tập của em.

Đề 2. Tả 1 đồ chơi mà em yêu thích.

Đề 3. Tả 1 đồ dùng trong  gia đình em.

 các bn giúp mik với

2
3 tháng 1 2022

hết hả:0

3 tháng 1 2022

à ko ừm phần đọc hiểu bn bỏ qua với phần văn cũng bỏ qua thôi

                                                                                     Bàn tay người nghệ sĩ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm...
Đọc tiếp

                                                                                     Bàn tay người nghệ sĩ 

Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi

Nếu em gặp Trương Bạch, em sẽ nói điều gì với anh? 

2
26 tháng 12 2021

Nếu em gặp Trương Bạch, em sẽ nói rằng tài năng của anh thật đáng khâm phục. Từ khi còn nhỏ, anh đã ươm tình yêu thiên nhiên vào trong tim, đến nỗi anh có thể nặn những con giống bằng đất sét y như thật. Lớn lên, anh vẫn không hề từ bỏ niềm đam mê mà đi làm công cho một cửa hàng đồ ngọc.  Anh lúc nào cũng tỉ mỉ gia công từng chi tiết nhỏ nhất và gắng công tạo nên một tác phẩm để đời của riêng mình. Không chỉ vậy, lý do quan trọng nhất khiến anh có thể trở thành một thợ điêu khắc tài ba là sự say mê với công việc, sự chăm chỉ, kiên trì luyện tập gia công và tình yêu lớn lao mà anh dành cho thiên nhiên và cuộc sống. Phải yêu thiên nhiên, con người như nào mà anh có thể điêu khắc từng chi tiết một cách chân thực và sống động đến vậy. Qủa thật, anh là một người tài ba mang trong mình nhiều đức tính tốt đẹp.

26 tháng 12 2021

em sẻ cảm mơn anh và không bao giờ làm anh tức giận

4 tháng 1 2022

em chọn câu d.Em ko chắc lắm!?!

 

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Niềm tinỞ làng quê nọ, trời đã hạn hán trong khoảng thời gian rất lâu. Các cánh đồng đều khô hạn, cỏ cây héo úa, cuộc sống trở nên vô cùng khó khăn. Hàng tháng đã trôi qua và mọi người dường như đã mất hết phần kiên nhẫn. Nhiều gia đình đã rời khỏi làng, còn những gia đình khác chỉ còn biết chờ đợi trong tuyệt vọng. Cuối cùng, ông trưởng...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Niềm tin

Ở làng quê nọ, trời đã hạn hán trong khoảng thời gian rất lâu. Các cánh đồng đều khô hạn, cỏ cây héo úa, cuộc sống trở nên vô cùng khó khăn. Hàng tháng đã trôi qua và mọi người dường như đã mất hết phần kiên nhẫn. Nhiều gia đình đã rời khỏi làng, còn những gia đình khác chỉ còn biết chờ đợi trong tuyệt vọng. Cuối cùng, ông trưởng làng quyết định tổ chức một buổi cầu nguyện tập thể trên ngọn đồi cao nhất vùng. Ông thuyết phục tất cả mọi người trong làng đến dự và mọi người phải mang theo một vật thể hiện lòng tin của mình.

Chiều thứ bảy, những người dân làng với vẻ mặt mệt mỏi tập trung trên ngọn đồi và đều không quên mang theo những đồ vật thể hiện lòng tin. Có người mang theo một cái móng ngựa may mắn, có người mang theo chiếc mũ bảo vật của gia đình… Mặc dù chẳng ai tin chúng ta có thể thay đổi điều gì nhưng họ cũng đã mang theo rất nhiều thứ quý giá. Tất cả những người tham dự bắt đầu cầu nguyện và giơ cao những vật tượng trưng cho niềm tin. Như thể có phép màu, mây đen kéo tới và trời đổ mưa - những giọt mưa đầu tiên sau bao tháng trời khô hạn. Mọi người đều hân hoan vui sướng và ngay lập tức nổ ra một cuộc tranh cãi xem đồ vật nào đã mang lại may mắn cho ngôi làng. Ai cũng cho rằng đồ vật của mình là thiêng liêng nhất. Bỗng người ta nghe thấy tiếng một em bé gái reo lên:

- Con đã biết thế nào trời cũng đổ mưa mà. Mẹ thấy không, con đã mang theo chiếc ô này,bây giờ thì mẹ con mình về nhà mà không bị ướt!

Em bé giơ cao chiếc ô và cùng mẹ đi về nhà trong niềm hân hoan. Những người còn lại nhìn theo và hiểu rằng chính em bé mới là người có niềm tin lớn nhất. Niềm tin ấy đã mang mưa đến.

      (Theo Quà tặng cuộc sống)

Vì sao những người dân trong làng đều mang đến vật tượng trưng cho niềm tin?

3
16 tháng 6 2017

Hướng dẫn giải:

- Vì họ tin rằng những vật đó sẽ mang lại điều may mắn khi cầu nguyện và có thể trời sẽ có mưa.

26 tháng 8

uwadf 

29 tháng 12 2017

Trong câu:" Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn" có 2 tính từ? Đó là các từ: tuyệt trần, mĩ mãn.

29 tháng 12 2017

2 tt tuyet tran va mi man

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Niềm tinỞ làng quê nọ, trời đã hạn hán trong khoảng thời gian rất lâu. Các cánh đồng đều khô hạn, cỏ cây héo úa, cuộc sống trở nên vô cùng khó khăn. Hàng tháng đã trôi qua và mọi người dường như đã mất hết phần kiên nhẫn. Nhiều gia đình đã rời khỏi làng, còn những gia đình khác chỉ còn biết chờ đợi trong tuyệt vọng. Cuối cùng, ông trưởng...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Niềm tin

Ở làng quê nọ, trời đã hạn hán trong khoảng thời gian rất lâu. Các cánh đồng đều khô hạn, cỏ cây héo úa, cuộc sống trở nên vô cùng khó khăn. Hàng tháng đã trôi qua và mọi người dường như đã mất hết phần kiên nhẫn. Nhiều gia đình đã rời khỏi làng, còn những gia đình khác chỉ còn biết chờ đợi trong tuyệt vọng. Cuối cùng, ông trưởng làng quyết định tổ chức một buổi cầu nguyện tập thể trên ngọn đồi cao nhất vùng. Ông thuyết phục tất cả mọi người trong làng đến dự và mọi người phải mang theo một vật thể hiện lòng tin của mình.

Chiều thứ bảy, những người dân làng với vẻ mặt mệt mỏi tập trung trên ngọn đồi và đều không quên mang theo những đồ vật thể hiện lòng tin. Có người mang theo một cái móng ngựa may mắn, có người mang theo chiếc mũ bảo vật của gia đình… Mặc dù chẳng ai tin chúng ta có thể thay đổi điều gì nhưng họ cũng đã mang theo rất nhiều thứ quý giá. Tất cả những người tham dự bắt đầu cầu nguyện và giơ cao những vật tượng trưng cho niềm tin. Như thể có phép màu, mây đen kéo tới và trời đổ mưa - những giọt mưa đầu tiên sau bao tháng trời khô hạn. Mọi người đều hân hoan vui sướng và ngay lập tức nổ ra một cuộc tranh cãi xem đồ vật nào đã mang lại may mắn cho ngôi làng. Ai cũng cho rằng đồ vật của mình là thiêng liêng nhất. Bỗng người ta nghe thấy tiếng một em bé gái reo lên:

- Con đã biết thế nào trời cũng đổ mưa mà. Mẹ thấy không, con đã mang theo chiếc ô này,bây giờ thì mẹ con mình về nhà mà không bị ướt!

Em bé giơ cao chiếc ô và cùng mẹ đi về nhà trong niềm hân hoan. Những người còn lại nhìn theo và hiểu rằng chính em bé mới là người có niềm tin lớn nhất. Niềm tin ấy đã mang mưa đến.

      (Theo Quà tặng cuộc sống)

Theo em niềm tin là gì?

1
28 tháng 5 2018

Hướng dẫn giải:

- Niềm tin là sự tin tưởng vào một điều gì đó và coi nó là có thật.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Niềm tinỞ làng quê nọ, trời đã hạn hán trong khoảng thời gian rất lâu. Các cánh đồng đều khô hạn, cỏ cây héo úa, cuộc sống trở nên vô cùng khó khăn. Hàng tháng đã trôi qua và mọi người dường như đã mất hết phần kiên nhẫn. Nhiều gia đình đã rời khỏi làng, còn những gia đình khác chỉ còn biết chờ đợi trong tuyệt vọng. Cuối cùng, ông trưởng...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Niềm tin

Ở làng quê nọ, trời đã hạn hán trong khoảng thời gian rất lâu. Các cánh đồng đều khô hạn, cỏ cây héo úa, cuộc sống trở nên vô cùng khó khăn. Hàng tháng đã trôi qua và mọi người dường như đã mất hết phần kiên nhẫn. Nhiều gia đình đã rời khỏi làng, còn những gia đình khác chỉ còn biết chờ đợi trong tuyệt vọng. Cuối cùng, ông trưởng làng quyết định tổ chức một buổi cầu nguyện tập thể trên ngọn đồi cao nhất vùng. Ông thuyết phục tất cả mọi người trong làng đến dự và mọi người phải mang theo một vật thể hiện lòng tin của mình.

Chiều thứ bảy, những người dân làng với vẻ mặt mệt mỏi tập trung trên ngọn đồi và đều không quên mang theo những đồ vật thể hiện lòng tin. Có người mang theo một cái móng ngựa may mắn, có người mang theo chiếc mũ bảo vật của gia đình… Mặc dù chẳng ai tin chúng ta có thể thay đổi điều gì nhưng họ cũng đã mang theo rất nhiều thứ quý giá. Tất cả những người tham dự bắt đầu cầu nguyện và giơ cao những vật tượng trưng cho niềm tin. Như thể có phép màu, mây đen kéo tới và trời đổ mưa - những giọt mưa đầu tiên sau bao tháng trời khô hạn. Mọi người đều hân hoan vui sướng và ngay lập tức nổ ra một cuộc tranh cãi xem đồ vật nào đã mang lại may mắn cho ngôi làng. Ai cũng cho rằng đồ vật của mình là thiêng liêng nhất. Bỗng người ta nghe thấy tiếng một em bé gái reo lên:

- Con đã biết thế nào trời cũng đổ mưa mà. Mẹ thấy không, con đã mang theo chiếc ô này,bây giờ thì mẹ con mình về nhà mà không bị ướt!

Em bé giơ cao chiếc ô và cùng mẹ đi về nhà trong niềm hân hoan. Những người còn lại nhìn theo và hiểu rằng chính em bé mới là người có niềm tin lớn nhất. Niềm tin ấy đã mang mưa đến.

      (Theo Quà tặng cuộc sống)

Vì sao em bé mang theo chiếc ô?

1
16 tháng 12 2018

Hướng dẫn giải:

- Vì em bé tin rằng sau buổi cầu nguyện trời chắc chắn sẽ có mưa nên em mang theo ô để khi trở về nhà sẽ không bị ướt.

SỨC MẠNH CỦA TÌNH YÊU THƯƠNGMột cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát ở trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn nằm chềnh ềnh giữa đường phía trước. Cậu thầm nghĩ “ Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ Mình mà bị vấp vào nó thì sẽ ngã đau lắm đây.” Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng cậu đã cố gắng hết sức để...
Đọc tiếp

SỨC MẠNH CỦA TÌNH YÊU THƯƠNGMột cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát ở trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn nằm chềnh ềnh giữa đường phía trước. Cậu thầm nghĩ “ Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ Mình mà bị vấp vào nó thì sẽ ngã đau lắm đây.” Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ. Cậu bé bất lực ngồi xuống, òa khóc.Thấy con khóc, ông bố bèn bước ra hỏi Con trai, con đã dùng hết sức mạnh của mình để nhấc tảng đá lên chưa Cậu bé rấm rứt gật đầu Con đã cố gắng hết sức mà tảng đá không hề di chuyển tí nào. Chưa đâu, con ạ Người cha điềm đạm nói Con chưa nhờ bố giúp phải không Nào, bố sẽ giúp con. Con hãy lại đây cùng bố bê nào Nói rồi, người cha ngồi xuống, vẫy cậu bé lại. Hai bố con nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác. Sau đó, ông ân cần ôm lấy con trai và bảo Con biết không, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự mình làm tất cả mọi việc. Sức mạnh của một người không phải chỉ có ở chính bản thân họ mà nó còn nằm ở những người thân, bạn bè những người luôn quan tâm ta và sẵn lòng giúp đỡ khi ta cần. Chỉ với sức mạnh ấy, nhiều điều không thể sẽ trở nên có thể, con ạ Còn bây giờ, con vào nhà giúp mẹ xâu kim đi, mẹ đang tìm con đấy.Cậu bé nhìn cha, ánh mắt lấp lánh, hình như cậu đã phát hiện ra một điều gì đó rất thú vị.​

Hãy tìm 4 danh từ trong đoạn Cậu bé đang đùa nghịch…òa khóc.”

1
1 tháng 11 2021

SỨC MẠNH CỦA TÌNH YÊU THƯƠNG

Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát ở trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn nằm chềnh ềnh giữa đường phía trước. Cậu thầm nghĩ “ Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ ? Mình mà bị vấp vào nó thì sẽ ngã đau lắm đây.” Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ. Cậu bé bất lực ngồi xuống, òa khóc.Thấy con khóc, ông bố bèn bước ra hỏi Con trai, con đã dùng hết sức mạnh của mình để nhấc tảng đá lên chưa Cậu bé rấm rứt gật đầu Con đã cố gắng hết sức mà tảng đá không hề di chuyển tí nào. Chưa đâu, con ạ Người cha điềm đạm nói Con chưa nhờ bố giúp phải không Nào, bố sẽ giúp con. Con hãy lại đây cùng bố bê nào Nói rồi, người cha ngồi xuống, vẫy cậu bé lại. Hai bố con nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác. Sau đó, ông ân cần ôm lấy con trai và bảo Con biết không, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự mình làm tất cả mọi việc. Sức mạnh của một người không phải chỉ có ở chính bản thân họ mà nó còn nằm ở những người thân, bạn bè những người luôn quan tâm ta và sẵn lòng giúp đỡ khi ta cần. Chỉ với sức mạnh ấy, nhiều điều không thể sẽ trở nên có thể, con ạ Còn bây giờ, con vào nhà giúp mẹ xâu kim đi, mẹ đang tìm con đấy.Cậu bé nhìn cha, ánh mắt lấp lánh, hình như cậu đã phát hiện ra một điều gì đó rất thú vị.​

Hãy tìm 4 danh từ trong đoạn "Cậu bé đang đùa nghịch…òa khóc.”

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Lỗi lầm và sự biết ơnHai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt. Một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Người kia cảm thấy bị xúc phạm, nhưng anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Lỗi lầm và sự biết ơn

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, hai người nói chuyện với nhau và đã có một cuộc tranh cãi gay gắt. Một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nặng lời miệt thị người kia. Người kia cảm thấy bị xúc phạm, nhưng anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và tắm mát.

Người bị miệt thị lúc này bị sa lầy và lún dần xuống, người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Thoát khỏi vũng lầy, anh lấy một miếng kim loại khắc lên tảng đá dòng chữ: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người bạn kia hết sức ngạc nhiên, bèn hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?”.

Anh bạn điềm tĩnh trả lời: “Khi ai đó xúc phạm chúng ta, chúng ta nên viết điều đó lên cát – nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan những nỗi trách hờn. Nhưng khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc chuyện ấy lên đá – nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi.”

Mỗi chúng ra hãy học cách viết những nỗi buồn lên cát, khắc tạc những niềm vui và hạnh phúc lên đá để chúng mãi không phai.

(Theo Hạt giống tâm hồn)

Sau khi được cứu sống khỏi vũng lầy, người bị miệt thị lúc trước đã làm gì?

3
22 tháng 5 2019

Hướng dẫn giải:

- Một trong hai người bạn đã viết lên cát : “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

2 tháng 8 2023

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh để nói về ước mơ thời niên thiếu của mình.Các từ ngữ " cháy lên "," cháy mãi "," khát vọng "," ngửa cổ "," tha thiết "," cầu xin "," khát khao "...cùng với hình ảnh " một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời "  và  " cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao " đã cộng hưởng nhằm nhấn mạnh niềm hi vọng thiết tha,ước mơ,khát khao cháy bỏng của tác giả trong thời thiếu niên.

Đọc đoạn thơ trên, tác giả đã cho em cảm nhận rằng tuổi thơ tác giả luôn tràn đầy khát vọng, tuổi thơ ấy đã được nâng lên từ những cánh diều. Tác giả đã dùng hình ảnh: "Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và cũng tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!" càng cho thấy nỗi niềm khát khao của tác giả qua những từ ngữ: ngửa cổ suốt một thời mới lớn, chờ đợi, tha thiết cầu xin.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:      Bài học về sự quan tâmTrong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

      Bài học về sự quan tâm

Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!

Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.

Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.

Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.

Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm đến mọi người xung quanh? Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào?

1
1 tháng 2 2019

- Em luôn chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi, hỏi han quan tâm bạn khi bạn bị ốm…