Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.
\(1.\\ a.K_2O,CaO,P_2O_5,CO_2,SO_2,BaO,Na_2O\\ b.K_2O,CaO,BaO,Na_2O,CuO,FeO,CO\\ c.P_2O_5,CO_2,SO_2,CO\)
(PTHH tự viết!)
Câu 1:Cho 6,75 gam kim loại nhôm tác dụng với 196 gam dung dịch axit sunfuric 15%. Thể tích khí hiđro thoát ra là
A. 8,4 lít. B. 6,72 lít. C. 10,125 lít. D. 44,8 lít.
câu 2: Khi đóng đinh vào tường, người ta nhúng đầu nhọn vào dung dịch muối ăn rồi mới đóng nhằm mục đích
A. để đinh sắt dễ han gỉ hơn, thay cái mới đẹp hơn.
B. để đinh sắt dễ bị han gỉ ở đầu nhọn, nó giúp đinh bám chắc vào tường hơn.
C. để đinh sắt không bị han gỉ.
D. để rửa đinh cho sạch trước khi đóng.
câu 3:Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch bazơ (X) và 2,24 lít H2 (đktc). Tên kim loại hóa trị I là: A. Natri. B. Bạc. C. Đồng. D. Kali.
câu 4: Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mn.
câu 5:Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:
A. 1,12 lít. B. 1 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.
Câu 20 (VD): Các công trình xây dựng, cầu cống, … lâu ngày bị phá hủy là do
A. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi nước.
B. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi nước mưa có hòa tan CO2, SO2, O2, … .
C. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi dung dịch HCl.
D. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi dầu hỏa.
bn giúp mk vs ạ!!
2.
Người ta thường dung vôi tôi để cải tạo vì vôi có tính bazo mà đất chua có tính axit nên tác dụng với nhau tạo muối trung hòa
5.
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
nCl2=0,6(Mol)
Theo PTHH ta có:
nFeCl3=\(\dfrac{2}{3}\)nCl2=0,4(mol)
mFeCl3=162,5.0,4=65(g)
Nguyễn Thị Kiều, Cẩm Vân Nguyễn Thị, Cù Văn Thái, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Vũ Đăng Dương, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Khách, Linh, Hùng Nguyễn, Huyền, Phạm Hoàng Lê Nguyên, trần đức anh, tth, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
Câu 1: Không nên dung dụng cụ bằng nhôm để đựng:
A. Dung dịch rượu
B. Dấm ăn
C. Nước cất
D. Dung dịch nước vôi trong
E. dung dịch magie clorua
Câu 2: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch bazơ?
A. Ba, Na2O, Ca, K2O
B. K, Na, BaCO3, CaO
C. Ba, Na2O, Ca, K2O
D. K, Na, BaO, CaSO3
E. Na, Ba, MgO, K2O
Câu 3: Trong quá trình sản xuất gang thép có nhiều khí thải CO2 và SO2 ảnh hưởng xấu đến môi trường. Dùng dung dịch nào sau đây để hấp thụ các khí trên.
A. Ca(OH)2
B. BaCl2
C. NaOH
D. NaHCO3
E.CaCl2
Câu 4: Để khử độ chua của đất người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?
A. Mg(NO3)2
B. H3PO4
C. Cu(OH)2
D. Ca(OH)2
E. CaO
Câu 5: Hòa tan hết 50 gam CuSO4.5H2O vào 450 gam nước, nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 25%
B. 16%
C. 11,1%
D. 7,1%
E. 6,4%
Câu 6: Hòa tan 4,6 gam Na vào 95,6 gam nước nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 8%
B. 4,8%
C. 4,6%
D. 8,4%
Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, SO2, CO, Zn
B. CO2, SO2, Cu, Zn
C. CO2, SO2, Al, Zn
D. CO2, SO2, SO3, Zn
Câu 10: Để nhận biết các dung dịch Ca(OH)2, KOH, KNO3 người ta sử dụng:
A. Quì tím và kim loại Al
B. Dung dịch phenolphtalein và CO2
C. Quì tím và dung dịch MgCl2
D. Dung dịch phenolphtalein và CuCl2
E. Quì tím và dung dịch Na2CO3
Câu 11:Cho 11,2 gam sắt cào dung dịch H2SO4 dư. Nhận xét nào sau đây là đúng.
A. Có 2,24 lít H2 sinh ra ở đktc
B. Có 4,48 lít H2 sinh ra ở đktc
C. Có 0,1 mol H2SO4 đã phản ứng
D. Có 0,4 mol H2SO4 đã phản ứng
E. Có 0,2 mol H2SO4 đã phản ứng
Câu 12: Dung dung dịch nào sau đây để thu được kim loại đồng từ hỗn hợp đồng, nhôm và nhôm oxit?
A. CuCl2
B. ZnCl2
C. HCl
D. KOH
E. KCl
Câu 13: Điện phân hoàn toàn 5 lít dung dịch NaCl 2M có màng ngăn xốp sau phản ứng người ta thu được( Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 100%)
A. 320 gam NaOH
B. 200 gam NaOH
C. 400 gam NaOH
D. 224 lít H2 ( đktc)
E. 112 lít khí Cl2 ( đktc)
Câu 18: Phương pháp nào sau đây cso thể làm sachk vết dầu ăn dính vào quần áo?
A. Giặt bằng nước
B. Tẩy bằng dung dịch NaCl
C. Tẩy bằng xăng
D. Giặt bằng xà phòng
Cau 20: Nhận xét nào sau đây là đúng về khí hiđrô?
A. Hiđrô có phân tử khối nhỏ nhất trong các khí đã biết
B. Khí hiđrô phản ứng với khí clo tạo khí HClO
C. Khí hiđrô tác dụng được với MgO nung nóng
D. Khí hiđrô nặng hơn không khí
E. Khí hiđrô tác dụng được vưới CuO nung nóng
( đang bận làm được chừng này thôi)
câu 1
dẫn lần lượt từng lọ đựng khí trên qua dd nước vôi trong dư thì co2 bị hấp thụ, không có hiện tượng là ch4 và c2h2
co2+ca(oh)2---> caco3 +h2o
dẫn lần lượt từng lọ đựng khí còn lại là ch4 và c2h2 qua dd Br2
khí làm ddbr2mất màu là c2h2
còn lại ch4 k có hiẹn tượng
c2h2 +2br2 -->c2h2br4
Câu 2
cho lần lượt tquyf tím ẩm vào từng lọ đựng khí lọ nào
làm quỳ hóa đỏ là co2
so2+h2o ---> h2so3
làm quỳ hóa xanh là nh3
nh3+h2o ---> nh4oh( nhóm oh này có tính chất như 1 bazo)
khong co hiện tượng là c2h2
1. nNaOH = 300. 20% : 40 = 1,5 mol
Pư: 3NaOH + H3PO4 ----> Na3PO4 + 3H2O
1,5 mol -----0,5 mol
=> mH3PO4 = 0,5. 98 = 49g
2, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{200}{1000}.2,5=0,5\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
Ta co: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,5}{6}\Rightarrow\) HCl dư
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
de: 0,1.......0,5
pu: 0,1......0,3................0,1.........0,15
spu: 0 .......0,2.................0,1........0,15
a, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
b, \(m_{HCl}=1,25.200=250g\)
\(m_{dd}=250+2,7-0,15.2=252,4g\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3g\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3}{252,4}.100\%\approx2,89\%\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{13,35}{252,4}.100\%\approx5,29\%\)
câu 1;
1/FeCl3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaCl
2/ 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O
3/ Fe2O3 +3 H2SO4 ==> Fe2(SO4)3 + 3H2O
4/ Fe2(SO4)3 + 6HCl ==> 2FeCl3 +3 H2SO4
5/ FeCl3 + Al ==> AlCl3 + Fe