K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

do khi nung thi 2 tam kinh deu bi nong nen se gian no ra , gan cac tam kinh vao voi nhau thi be mat tiep xuc voi nhau cua 2 tam kinh se bam vao nhau nhung rat long .Mot luc sau khi nguoi 2 tam kinh se co lai lam cho noi 2 be mat tam kinh tiep xuc voi nhau bam chat vao nhau.

10 tháng 3 2017

Nung nóng đỏ đinh rive rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua 2 tấm kim loại, lúc này chiều dài đinh rive là chiều dày 2 tấm kim loại. Khi nguội, đinh rive sẽ co ngắn lại, siết chặt 2 tấm kim loại với nhau.

20 tháng 4 2018

- Ứng dụng nở vì nhiệt của chất rắn nhé !

20 tháng 11 2017

- thứ nhất hãy đo chính xác

TLR :d= ? ( dùng lực kế)

thể tích: V= ? ( dùng bình chia độ) (1)

muốn tìm khối lượng m của 1 vật theo công thức sau với các đại lượng cùng đơn vị:

m= D.V

muốn tìm D bằng cách dùng mối quan hệ giữa d và D:

ta có công thức d= 10.D => D= d/10 (2)

từ ( 1) và (2) tìm ra khối lượng theo công thức

m= D.V

20 tháng 11 2017

thanks

10 tháng 3 2016

1. Khi nguội kim loại co lại làm chặt mối ghép Rive

2. Vì thủy tinh truyền nhiệt rất kém nên phần bên trong cốc bị nóng lên nở ra lớp ngoài chưa kịp nóng giữ nguyên. Biến dạng nhiệt không đều làm vỡ cốc dày nhiều hơn ,còn cốc mỏng ít bị hơn cũng vìkhông chia rõ các lớp ít chịu tác động của nhiệt hơn 

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

4 tháng 6 2017

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ...thể, màu...

Dùng dụng cụ đo mới xác định được ...nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng... của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải ...làm thí nghiệm...

4 tháng 6 2017

Quan sat kĩ một chất chỉ biết được ( thể, màu ).

Dùng dụng cụ đo mới biết được ( nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ) của chất. Còn muốn biết chất có tan trong nước hay ko thì phải ( làm thí nghiệm ).

ok

10 tháng 11 2017

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


8 tháng 4 2016

2.)b

1.)c

8 tháng 4 2016

1/b

2/c