Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Ta có:
Theo giả thiết ta có:
T = 1602(năm), m 0 = 1 g r a m , m t = 0.5 g r a m
Áp dụng công thức ta có khoảng thời gian cần tìm là:
t = T . log 1 2 m t m 0 = 1602. log 1 2 0.5 1 = 1602. log 1 2 1 2 = 1602
Vậy sau 1602 năm thì 1gram chất phóng xạ này bị phân ra còn lại 0.5 gram
Ta có:
Máy một và máy hai bơm 1 giờ 20 phút hay\(\frac{4}{3}\) giờ đầy bể nên một giờ máy một và hai bơm được \(\frac{3}{4}\) bể .
Máy hai và máy ba bơm 1 giờ 30 phút hay \(\frac{3}{2}\) giờ đầy bể nên một giờ máy hai và ba bơm được \(\frac{2}{3}\) bể.
Máy một và máy ba bơm 2 giờ 24 phút hay \(\frac{12}{5}\) giờ đầy bể nên một giờ máy một và ba bơm được \(\frac{5}{12}\) bể.
\(\Rightarrow\) Một giờ cả ba máy bơm \(\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{3}+\frac{5}{12}\right):2=\frac{11}{12}\) bể.
Một giờ:máy ba bơm được \(\frac{11}{12}-\frac{3}{4}=\frac{1}{6}\) bể .\(\Rightarrow\) Máy ba bơm một mình 6 giờ đầy bể
máy một bơm được \(\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\) bể \(\Rightarrow\)Máy một bơm một mình 4 giờ đầy bể
máy hai bơm được \(\frac{11}{12}-\frac{5}{12}=\frac{1}{2}\) bể\(\Rightarrow\)Máy hai bơm một mình 2 giờ đầy bể
ĐS: _______________
Gọi ∆ N 1 là số hạt β - được phóng ra trong khoảng thời gian ∆ t 1 kể từ thời điểm ban đầu.
Ta có
∆ N 1 = N 01 - N 1 = N 01 1 - e - k ∆ t 1
với N 01 là số hạt phóng xạ β - ban đầu.
Sau 3 giờ, số nguyên tử còn lại trong chất phóng xạ là N 02 = N 01 . e - 3 k .
Kể từ thời điểm này, trong khoảng thời gian ∆ t 2 thì số hạt β - tạo thành là
∆ N 2 = N 02 - N 01 = N 02 1 - e - k ∆ t 2
Cho ∆ t 1 = ∆ t 2 = 1 phút thì theo giả thiết, ta có ∆ N 1 = 960; ∆ N 2 = 120. Khi đó
∆ N 1 ∆ N 2 = e - 3 k ⇔ 120 960 = e - 3 k ⇔ 8 - 1 = e - 3 k ⇔ k = ln 2
Vậy T = k ln 2 = 1 (giờ) là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
Đáp án B