Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cả 2 đọc kết quả đều đúng nên kết quả của 2 bn đều phải chia hết cho ĐCNN của bình
=> Có 2 đáp án: A & B
Chọn B.
Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.
các độ đo chiều dài bạn đo được là : 120cm;121cm;122cm
vì các số đo lần lượt như nhau . Nên :
=> ĐCNN : 1mm
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều rộng lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây không đúng?
A. 4,44m.
B. 444cm.
C. 44,4dm.
D. 444,0 cm.
Chọn D. 444,0 cm.
ta có:4,44m=444cm
44,4dm=444cm
444,0cm=444cm
vậy tất cả đều bằng 444 cm vậy cách viết nào cũng đúng.
Chọn D
Vì ĐCNN của thước là 2cm là một số nguyên không thể cho kết quả ghi chính xác đến phần mười cm như đáp án D.
câu a.học sinh B đúng,A sai