K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

30 tháng 9 2019

Phương trình điều chế Ag từ Ag2 bằng phương pháp thủy luyện

Đáp án A

25 tháng 2 2017

22 tháng 1 2017

Đáp án C

(2)  , ( 5) ,  ( 7)

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Gang, thép là hợp kim Fe – C

Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.

4 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) Chọn C

______________________________

+ Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.

+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)

Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.

+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly.

17 tháng 1 2017

Đáp án cần chọn là: B

3 tháng 10 2019

Đáp án B

Có các phát biểu về kẽm:

- Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc, nguội, NaOH.

- Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước vì trên bề mặt kẽm có màng oxit hoặc cacbonat bazơ bảo vệ.

- Zn có thể đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng).

- Zn có thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4.

- ZnCO3 tồn tại ở dạng rắn, không tồn tại ở dạng dung dịch.

→ Có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (c)

29 tháng 11 2018

Phương trình điều chế Ag từ Ag2S bằng phương pháp thủy luyện

Ag2S + 4NaCN = 2Na[Ag(CN)2]+Na2S

Zn + 2Na[Ag(CN)2] = Na2[Zn(CN)4] + 2Ag

Đáp án C

20 tháng 7 2019

Đáp án C