K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2022

Theo lý thuyết

\(nO2=\dfrac{1}{2}nKNO3=0,099 mol\)

Nhưng thực tế hao hụt \(20\) % \(-> nO2 thu\) \(được=0,099.80%=0,0792 mol ->V O2=0,0792.22,4=1,77408 lít\) %\(=0,0792 mol ->V O2=0,0792.22,4=1,77408 lít\)

Rắn thu được gồm \( KNO2 và KNO3 dư\)

\(nKNO3 phản\) \(ứng=2nO2\) \(phản\) \(ứng=0,1584 mol=nKNO2\)

\(-> mKNO2=0,1584.(39+46)=13,464 gam\)

\(nKNO3 dư=0,198-0,1584=0,0396 mol -> mKNO3 dư=3,9996 gam\)

\(3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 \)

\(nFe=\dfrac{5,6}{56}=0,1 mol \)

\(Ta \) \(có:\) \(nO2 phản ứng=\dfrac{2}{3} nF e \) \(<\) \(nO2 -> O2 dư -> đủ đốt cháy \)

11 tháng 10 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)

PT: \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KNO_3\left(LT\right)}=2n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(LT\right)}=0,15.101=15,15\left(g\right)\)

Mà: H = 85%

\(\Rightarrow m_{KNO_3\left(TT\right)}=\dfrac{15,15}{85\%}\approx17,82\left(g\right)\)

11 tháng 10 2023

Cám ơn bạn

27 tháng 2 2023

a) $n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,15(mol)$
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$

b) $2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$

$n_{KClO_3\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)$
$m_{KClO_3\ pư} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)$

$\Rightarrow m_{KClO_3\ đã\ dùng} = 12,25 : (100\% - 10\%) = 13,61(gam)$

8 tháng 8 2017

Vì lượng oxi bị hao hụt 10 % nên hiệu suất phản ứng là 90%

do đó : nO2 = (48:32) . (100:90)= 5/3 (mol)

PT: KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2

Theo PTHH: nKNO3 = 2nO2 = 2. 5/3 = 10/3 (mol)

=> mKNO3 = 10/3 . 101 = 336,67 (gam)

2 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vui

Theo đề bài, ta có: \(n_{O2}=\dfrac{48.10\%}{32}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KNO_3\overset{o}{\rightarrow}2KNO_2+O_2\)

pư................0,3...............0,3.........0,15 (mol)

\(\Rightarrow m_{KNO3}=101.0,3=30,3\left(g\right)\)

Vậy..............

28 tháng 2 2022

undefined

28 tháng 2 2022

a) \(n_{Br_2}=\dfrac{56}{160}=0,35\left(mol\right)\)

Chỉ có \(C_2H_4\) phản ứng với \(brom\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b) \(V_{C_2H_4}=0,35.2,24=7,84\left(l\right)\Rightarrow\%C_2H_4=70\%\)

\(\%CH_4=100\%-70\%=30\%\)

9 tháng 11 2021

\(a,PTHH:KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\\ b,n_{HNO_3}=3\cdot0,15=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=n_{HNO_3}=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{KOH}}=0,45\cdot56=25,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{KOH}}=\dfrac{25,2\cdot100\%}{25\%}=100,8\left(g\right)\\ c,V_{dd_{KOH}}=\dfrac{m_{dd_{KOH}}}{D}=\dfrac{100,8}{2,12}\approx47,5\left(ml\right)\)

9 tháng 11 2021

Câu c đơn vị là lít nhé, D không phải là kí hiệu của thế tích dung dịch đâu

23 tháng 9 2017

m C cần dùng = 0,9g

BT
26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

12 tháng 3 2022

nCH4 = 3,2/16 = 0,2 (mol)

PTHH: CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O

Mol: 0,2 ---> 0,4

Vkk = 0,4 . 5 . 22,4 = 44,8 (l)

PTHH: CH4 + Cl2 -> CH3Cl + HCl

Mol: 0,2 ---> 0,2

mCl2 = 0,2 . 71 = 14,2 (g)