K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2016

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

1 tháng 5 2023

a) Vì giữa các phân tử cao su cấu tạo nên bóng bay có các khoảng cách nên dù có bơm căng và buộc chặt cỡ nào thì các phân tử không khí bên trong bóng bay sẽ len lõi qua các khoảng cách đó và đi ra ngoài. 

 b) Vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh, nên các phân tử đường sẽ di chuyển nhanh hơn chúng len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn, sẽ tan nhanh hơn so với nước lạnh  

1 tháng 5 2023

a, - vì quả bóng và không khí trong bóng đều được cấu tạo từ các p.tử 

- giữa các p.tử cao su và không khí có khoảng cách và chúng luôn chuyển động không ngừng

- nên dù buộc chặt, các p.tử khí trong quả bóng vẫn len lỏi thoát ra ngoài qua khoảng cách của các phân tử cao su làm quả bóng xẹp dần. Nên để càng lâu, quả bóng càng xẹp

b/- nước và đường đều được cấu tạo từ các phân tử và chuyển động không ngừng

-  nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên khi nước nóng sẽ khiến các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn→hiện tưởng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. Vì thế đường tan nhanh hơn

 

16 tháng 5 2021

giúp

 

 

TK#

a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

b)Nhiệt năng của  Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,

13 tháng 7 2021

undefined

13 tháng 7 2021

các bạn giúp mình đi mình cần gấp

 

29 tháng 4 2017

C1. a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?

Bài giải:

a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.


29 tháng 4 2017

a) Theo PTCBN:

Qtỏa = Qthu

<=> m1.C1.(t1-t)=m2.C2.(t-t2)

<=> 200.(100-t)=300(t-30)

<=> 20000-200t=300t-9000

<=> 29000=500t

=> t=\(58^0C\)

b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

5 tháng 5 2016

1/ Mùa đông, nhiệt đọ thấp nên nhiệt độ của căn phòng cũng thấp

2/ Ta sẽ giảm nhiệt đọ của vật ấy

3/ Do nhiệt độ cao

2 tháng 12 2021

Tham khảo
Trong tai có một
 bộ phận là vòi eustache ( kết nối với tai giữa)  nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.

2 tháng 12 2021

 khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, cơ thể con người chưa thể cân bằng áp suất vs máy bey nên thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Để phòng tránh hiện tượng này có thể  làm một số mẹo như nuốt nước bọt, nút tai,....

7 tháng 2 2022

Vận tốc của bong bóng xà phòng bay từ vị trí ban đầu đến khi bể 

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

18 tháng 4 2023

a. Đổi: \(\left\{{}\begin{matrix}1HP=746W\\1,5HP=1119W\\2HP=1492W\end{matrix}\right.\) 

Vậy để phù hợp với căn phòng trên nên chọn loại máy B

b. Vì khí máy lạnh thường nặng hơn không khí thông thường, nên máy lạnh thường đường đặt trên cao để luồng khí tản dần xuống và bay đều khắp căn phòng.