Đề bài: Gía mua một lít mật ong là 150 000đồng. Sau 2 lần...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

Gọi x (đồng) là giá tiền một quả quýt và y (đồng) là giá tiền một quả cam. Điều kiện
x > 0, y > 0 ta có hệ phương trình:

\(10x+7y=17800\) 

\(12x+6y=18000\)

<=> Hệ phương trình  \(10x+7y=17800\)

                                   \(2x+y=3000\)

<=> Hệ phương trình    2x + y = 3000

                                     2y = 28000

<=>  x= 800 và y = 1400.

Trả lời: Giá tiền một quả quýt: 800 đồng, một quả cam 1400 đông

19 tháng 1 2016

Vân:10 quả quýt,7 quả cam=17 800 đồng

Lan:12 quả quýt,6 quả cam=18 000 đồng

Nếu  cả số quýt và cam của vân mua gấp lên 2 lần thì đc

                 20 quýt+14 cam=35 600 đồng

                -12 quýt+6 cam=18 000đông

                 =8 quýt+8 cam=17 600 đồng

                   giá tiền 1 quả quýt là: 17 600 -8=17 592  đồng

                   giá tiền1  quả cam là:  17 6 00- 17 592  =8

                 

 

4 tháng 8 2016

Bài 1:

Giải:

Vì 2 số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị nên số chẵn bé kém hơn số chẵn lớn 2 đơn vị.

Số chẵn bé là :

( 86 - 2 ) : 2 = 42

Số chẵn lớn là:

86 - 42 = 44 

Đáp số: số chẵn bé: 42

               số chẵn lớn: 44

Bài 2:

Giải:

Tổng số tuổi của các thành viên trong đội bóng đó là:

11 x 22 = 242 ( tuổi )

Nếu không tính thủ môn thì tổng số tuổi của các thành viên còn lại là:

21 x 10 = 210 ( tuổi )

Tuổi của thủ môn là:

242 - 210 = 32 ( tuổi ) 

Đáp số: 32 tuổi

 

 

 

 

4 tháng 8 2016

1

trung bình cộng 2 số chẵn đó là:

86:2=43

vậy số lớn là 43+1=44 

số bé là 43-1=42

2

tổng số tuổi của thủ môn và các cầu thủ là:

22x11=242(tuổi)

tổng số tuổi của 10 cầu thủ là:

10x22=220(tuổi)

tuổi của thủ môn là:

242-220=24(tuổi)

3

a)luợng mật ong còn ở trại là:

135.62,5%=

23 tháng 12 2015

Do tam giác ABC đều nên tâm I cũng là trọng tâm tam giác. Suy ra IE=r, IC=2r và

\(CE=\sqrt{IC^2-IE^2}=r\sqrt{3}\Rightarrow AC=2CE=2r\sqrt{3}\)

Diện tích tam giác ABC là

\(S=\frac{1}{2}.3r.2r\sqrt{3}=3r^2\sqrt{3}=9\)
H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[A, B, 3] H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[A, B, 3] ???ng tr�n f: ???ng tr�n qua D v?i t�m I G�c ?: G�c gi?a A, C, D G�c ?: G�c gi?a A, C, D G�c ?: G�c gi?a A, C, D ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, B] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [B, C] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [C, A] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [E, B] A = (-1.1, 0.5) A = (-1.1, 0.5) A = (-1.1, 0.5) B = (2.66, 0.5) B = (2.66, 0.5) B = (2.66, 0.5) ?i?m C: DaGiac[A, B, 3] ?i?m C: DaGiac[A, B, 3] ?i?m C: DaGiac[A, B, 3] ?i?m D: Trung ?i?m c?a A, B ?i?m D: Trung ?i?m c?a A, B ?i?m D: Trung ?i?m c?a A, B ?i?m E: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m E: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m E: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, e ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, e ?i?m I: Giao ?i?m c?a d, e

23 tháng 12 2015

 

u

20 tháng 1 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    \(\begin{cases}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)<0\end{cases}\)

     <=> \(\begin{cases}m-2\ne0\\-m^2+4m-3<0\end{cases}\) 

     <=> m < 1  m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    \(\begin{cases}m-3\ne0\\\Delta=\left(m+3\right)^2-\left(3-m\right)\left(m+2\right)<0\end{cases}\) 

     <=> \(-\frac{3}{2}\) < m < - 1.

3 tháng 3 2016

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

    Phương trình vô nghiệm nếu:

    {m−2≠0Δ ′ =(2m−3) 2 −(m−2)(5m−6)<0  {m−2≠0Δ′=(2m−3)2−(m−2)(5m−6)<0

     <=> {m−2≠0−m 2 +4m−3<0  {m−2≠0−m2+4m−3<0  

     <=> m < 1 ∪ m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: - 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

    Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

    {m−3≠0Δ=(m+3) 2 −(3−m)(m+2)<0  {m−3≠0Δ=(m+3)2−(3−m)(m+2)<0  

     <=>  <!--[if !vml]-->−32  −32 <!--[endif]--> < m < - 1.

19 tháng 1 2016

a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A  B, A ≠ B.

b) Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.

 B => n  A. Vậy B  A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A  B. Suy ra A= B.