K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Kẻ OH vuông góc với AB và CD , Ta có S AMQ + S QPD = OH ( AB/2 + CD/2) / 2

C/m tương tự S MBN + S NCP = OH( AB/2 + CD/2) /2

=> S MNPQ = S ABCD - S AMQ - S QPD - S MPN - S NCP = 60 - 1/2 . 60 = 30

22 tháng 7 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/837921.html

23 tháng 7 2018

Bài giải :

Ta vẽ một đoạn thẳng từ B và vuông góc với A đặt tên là O

SBMA = BO x BM ta nhìn thấy chiều cao BO cũng là chiều cao của hình tam giác ABC .

Đáy BC gấp 5 lần đáy BM  => SBMA = 1/5  SABC .

=> ABMA = 75 : 5 = 15 cm2  => SAMC là : 75 - 15 = 60 cm2

Ta thấy SAMP và SAPN có chung chiều cao mà đáy PN gấp 2 lần đáy MN .

=> SAMP = 1/2 SAPN ta thấy SMNC và SMAC có chung chiều cao mà đáy AC gấp 4 lần đáy CN .

SMNC là : 60 : 4 = 15 cm2  => SAMN = 60 - 15 = 45 cm2 .

=> SAMP = 45 : ( 2 + 1 ) x 1 =  15  cm2 

    ~ Học tốt ~                                         

8 tháng 2 2020

BẠN VẼ HÌNH ĐI !!!!!

8 tháng 2 2020

Bạn tự vẽ hình nhé!

Kẻ OH vuông góc với AB và CD. Ta có: diện tích tam giác AMQ + diện tích tam giác QPD = OH ( AB / 2 + CD / 2 ) / 2

Chứng minh tương tự diện tích tam giác MBN + diện tích tam giác NCP = OH ( AB / 2  + CD / 2 ) / 2

=> Diện tích hình tứ giác MNPQ = diện tích hình chữ nhật ABCD - diện tích tam giác AMQ - diện tích tam giác QPD - diện tích tam giác MPN - diện tích tam giác NCP = 240 - 1/2 . 240 = 120 m2

Đáp số: 120 m2

25 tháng 7 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/149191.html

16 tháng 1 2020

bn có thể vẽ hình ra k

16 tháng 1 2020

Bn đọc những j mk ghi trên đề bài đó, mk biết vẽ hình thì mk vẽ lâu rùi

17 tháng 5 2019

Ta có hình vẽ:

A B C M N I

Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC

                                                              AN = \(\frac{1}{3}\)AC

Nên SABN \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB

                                                                MB = \(\frac{2}{3}\)AB 

Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\)  SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)

SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC

                                                              BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)

Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)

Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.

B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)

Chưa biết làm

17 tháng 5 2019

B) Ta có MN//BC  (Hình thang MNIB nên MN// BC)

Ta đã tính được SBNI =80 cm2 

Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)

=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)

Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN

Ta đã tính được SBMN = 40 cm2 

=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)

Vậy độ dài MN là 10 cm

25 tháng 1 2016

linh ơi đăng bài à thôi tick tui đi

25 tháng 1 2016

các bạn làm ơn giúp mình , huhu nghĩ hoài ko ra !