Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)
Chiều dài dây :
\(l=1000.\left(10.2.3,14\right)=62800\left(mm\right)=62,8\left(m\right)\)
Điện trở của dây :
\(R=\rho.\dfrac{l}{s}=0,4.10^{-6}.\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\approx41,87\left(\Omega\right)\)
Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m
(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)
→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Chu vi của lõi sứ trụ tròn:
\(C=\pi d=3,14.3=9.42cm\)
Chiều dài của dây dẫn:
\(l=800.C=800.9,42=7536cm=75,36m\)
Điện trở lớn nhất của biến trở:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{75,36}{0,3.10^{-6}}=100,48\Omega\)
Cường độ dòng điện lớn nhất biến trở này chịu được:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50,24}{100,48}=0,5A\)
Ta có: Tiết diện của dây dẫn: S = 0,5 mm2 = 0,5.10-6 m2
Tra bảng 1, SGK, tr26 ta tìm được dây nicrom có điện trở suất: ρ = 1,10.10-6 Ωm
Chiều dài của dây hợp kim là: l = = 20.0,5.10-6/(1,1.10-6) = 9,09m
Vì dây được quấn đều chung quanh một lỏi sứ tròn đường kính d = 2cm = 0,02m nên một vòng quấn sẽ chiếm một chiều dài bằng chu vi của lỏi: C = π.d (lấy π = 3,14)
Số vòng dây của biến trở là: N = = 145 vòng.
😢
Mình trả lời lại rồi nhé!