Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất có nhóm –OH là rượu etylic, chất có nhóm –COOH là axit axetic.
b) Chất tác dụng được với K là rượu etylic và axit axetic :
2C2H5OH + 2Na -> C2H5ONa + H2
2CH3 – CH2OH + 2Na -> 2CH3 – CH2ONa + H2
Chất tác dụng được với Zn, K2CO3 là axit axetic :
2CH3 – CH2OH + Zn -> 2CH3 – CH2ONa + H2O
2CH3 – CH2OH + K2CO3 -> 2CH3 – CH2OK + CO2 + H2O
Chất tác dụng được với NaOH là axit axetic và chất béo :
CH3 – CH2OH + NaOH -> CH3 – CH2ONa + H2O
(RCOO)3C3H5 + NaOH -> 3RCOONa + C3H5(OH)3
nBa(OH)2=0,2 mol
nBaCO3=19,7/197=0,1 mol=nCO2
Ba(OH)2+CO2=>BaCO3+H2O
0,1 mol<=0,1 mol<=0,1 mol
Ba(OH)2+2CO2=>Ba(HCO3)2
0,1 mol=>0,2 mol
mdd tăng=mCO2+mH2O-mktủa
=>0,7=0,3.44+mH2O-19,7=>mH2O=7,2g
=>nH2O=0,4 mol
n ancol=nH2O-nCO2=0,4-0,3=0,1 mol
A có thể tạo thành trực tiếp từ B=>A có số Cacbon trong ptử bằng B=>m=n và n>=2
=>ta có nCO2= 0,1n+xn=0,3=>n=<3
chọn n=2=>x=0,05 mol(tm)
Sáng mình có giải mấy bài bạn hỏi từ hôm qua, bạn xem lại nhé, chúc bạn thi tốt!
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Số mol MnO2 = 3,48 : 87 = 0,04 mol
Số mol NaOH = 0,1.0,8 = 0,08 mol
Ptpư: MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + 2NaOH---> NaCl + NaClO + H2O
Theo ptpư: mol NaOH = 2mol Cl2 ---> phản ứng vừa đủ
mol NaCl = mol NaClO = mol Cl2 = 0,04 mol
--->CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,04 : 0,8 = 0,05(M)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a) Sai. CH≡CH + 2Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)
Chú ý: nếu chiết Benzen sang môi trường dung dịch Br2 thì có mất màu mặc dù không có phản ứng xảy ra.
b) Đúng.
Các khí họ CFC là các chất làm mát tốt.
c) Sai
Glucozo có CTPT là: C6H12O6. Mantozo và Saccarozo mới có CTPT C12H22O11.
Cacbohidrat (– Xenlulozo) đều là các chất kết tinh có vị ngọt.
d) Đúng.
Protein và chất béo là sản phẩm trùng ngưng nên đều thủy phân được trong môi trường axit hoặc bazo kiềm.
H2SO4+2NaOh=Na2SO4+2H2O(1)
Dung dịch sau phản ứng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ =>axit H2SO4 dư
2KOH+H2SO4=K2SO4+2H2O(2)
nH2SO4=0,05.1=0,05 mol
nKOH=0,02.0,5=0,01 mol
Theo PTHH nH2SO4 (2)=0,01/2=0,005 mol (đây là lượng h2so4 dư )
nH2SO4 tham gia phản ứng ở PT (1)=0,05-0,005=0,045 mol
---->nNaOH=0,045 mol
CM=0,045/0,06=0,75 M
Đáp án: D