Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng các chữ số hàng lẻ – Tổng các chữ số hàng chẵn hoặc ngược lại chia hết cho 11.
nếu là số có 2 chữ số thì cứ 2 số giống nhau tạo thành 1 số có 2 chữ số chia hết cho 11
Trả lời :
a) 125 . 7 + 49 chi hết cho 7. Vì :
\(125.7+49=924\)
\(924:7=132\)
b) 85 . 11 + 23 không chia hết cho 11
c) 2 . 125 + 30 chia hết cho 5. Vì :
\(2.125+30=280\)
\(280:5=56\)
Và : Chữ số tận cùng là 0
d) 4 . 5 . 6 . 7 . 8 - 6 . 7 . 8 . 9 chia hết cho 6
Học Tốt !
Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3, cộng với chữ số tiếp theo, đc bao nhiêu nhân với 3, cộng với chữ số tiếp theo, ... cứ như thế đến chữ số cuối cùng, nếu kết quả chia hết cho 7 thì chia hết cho 7, ko chia hết cho 7 thì số đó ko chia hết cho 7
Trong quá trình thực hiện có thể trừ đi các bội của 7 để dễ tính
gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 7. gọi m là số tận cùng của x. gọi l =2m, và y là x là b? ?i chữ số m ta có: y -l =k nếu k chia hết cho 7 thì x cũng chia hết cho 7.
Tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
Tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Các số có tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5
- Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 2.
- Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 5
ko co dau hieu cu the ve dau hieu chia het cho7
dau hieu chia het cho 11 là: tong cac chu so hang le tru cho tong cac chu so hang chan
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
Cristiano Ronaldo : đưa nick của Trần Thùy Dung và Monkey D.Luffy đây
Đặt A(n) = 11^(n+2) + 12^(2n+1)
khỏi suy nghĩ nhiều, ta dùng qui nạp nhé:
* n = 0: A(0) = 11² + 12 = 133 chia hết cho 133
* giả sử A(k) chia hết cho 133,
ta có: A(k) = 11^(k+2) + 12^(2k+1) chia hết cho 133
ta cm A(k+1) chia hết cho 133
A(k+1) = 11^(k+1+2) + 12^(2k+2+1) =
= 11^(k+2).11 + 12^(2k+1).12²
= 11.[11^(k+2)+12^(2k+1)] + (12²-11).12^(2k+1)
= 11.A(k) + 133.12^(2k+1)
Do giả thiết qui nạp A(k) chia hết cho 133 và 133.12^(2k+1) chi hết cho 133
nên ta có A(k+1) chia hết cho 133
tóm lại A(n) chia hết cho 133 với mọi n thuộc N
Vậy ...
+sự khác biệt giữa dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 là:
-các số có tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2
-các số có tận cùng là 0,5 thì chia hết cho 5
-số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
**** cho mk nha
sự khác biệt giữa dấu hiệu cha hết cho 2,5 và dấu hiệu chia hết cho 3,9 là:
+dấu hiệu chia hết cho2,5 dựa vào chữ số cuối cùng.
+dấu hiệu chia hết cho3,9 dựa vào tổng các chữ số .
Nếu số lượng các chữ số là chẵn thì cộng chữ số đầu và trừ chữ số cuối vào phần còn lại. Kết quả phải chia hết cho 11. Nếu số lượng chữ số là lẻ thì trừ cả chữ số đầu và chữ số cuối vào phần còn lại. Kết quả phải chia hết cho 11.
Ngắn gọn là: Nếu tổng hàng chẵn và hàng lẻ chia hết cho 11 thì chia hết cho 11