Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
Câu 1 :
D. Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo cùng có cường độ 3N, nhưng có chiều ngược nhau.
Câu 2 :
D. Dùng cưa để cưa gỗ
Câu 3 :
D. Đóng đinh vào tường
+ Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với trọng lượng quả nặng.
+ Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của trọng lực của quả nặng.
Đổi 200g = 0,2kg = 2N
Quả nặng đứng yên => trọng lực tác dụng = lực đàn hồi của lò xo = 2N
Vậy lực đàn hồi của lò xò tác dụng lên quả nặng là 2N
a, lực đàn hồi
b,độ biến dạng của lò xo là:
15 - 10 =5 cm
c, vì độ đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của lò xo nên độ lớn lực đàn hồi của lò xo là 0,5 cm
m=200(g)=0,2 (kg)
trọng luợng quả nặng là : P=10.m=10.0,2=2(N)
vì quả nặng đứng yên nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng trong đó 1 là trọng lực của quả nặng và lực còn lại là lực đàn hồi do lò xo tác dụng
vậy lực đàn hồi do lò xo tác dụng là : 2(N)
Đầu của lò xo xoắn được giữ cố định, đầu kia treo một quả nặng có khối lượng 300 g. Khi lò xo ổn định, lực tác dụng lên quả nặng là :
D. Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo cùng có cường độ 3 N, nhưng có chiều ngược nhau
( chắc zậy )
c