K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2023

Bruh bài lớp 8 lớp 7 giải đc

\(=\dfrac{x^5+8x^4-2x^4-16x^3+16x^3+128x^2-125x^2-1000x+998x+7894-7904}{x+8}\)

\(=x^4-2x^3+16x^2-125x+998-\dfrac{7904}{x+8}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 1:

1.

$A=(x-2)^2+6x+5=x^2-4x+4+6x+5=x^2+2x+9$

2.

$B=\frac{15x^2y^3}{5x^2y^2}-\frac{10x^3y^2}{5x^2y^2}+\frac{5x^2y^2}{5x^2y^2}$

$=3y-2x+1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 3:
$f(x)=x+4x^2-5x+3=4x^2-4x+3=4x(x-3)+8(x-3)+27$

$=(x-3)(4x+8)+27=g(x)(4x+8)+27$

Vậy $f(x):g(x)$ có thương là $4x+8$ và dư là $27$

28 tháng 10 2019

Ta có

Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết.

Do đó (I) đúng.

Lại có

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 11 2017

Lời giải

Ta có

Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3   –   2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai

Lại có

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3   +   5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 10 2021

1: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2x^4+4x^3-x^3-2x^2-2x^2-4x+x+2}{x+2}\)

\(=2x^3-x^2-2x+1\)

27 tháng 10 2021

1) \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2x^4+4x^3-x^3-2x^2-4x+x+2}{x+2}\)

=\(2x^3-x^2-2x+1 \)

2) \(2x^3-x^2-2x+1\)

\(\left(2x^3-2x\right)-\left(x^2-1\right)\)

\(2x\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)\)

=\(\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)\)

25 tháng 12 2015

Gọi đa thức đó là A ta có :

A chia x - 2 dư 5

A chia x - 3 dư 7

=> A chia (x-2)(x-3) dư 5*7 = 35