Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trọng lượng của bao gạo là
P1=10.m1=10.60=600N
trọng lượng của ghế là
P2=10.m2=10.4=40N
diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là
S=4.8 cm2=4.0,0008 m2=0,0032m2
áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là
P=F/S=P1+P2/S=600+40/0,0032=200000 Pa=200000N/m2
Tổng trọng lượng của ghế và bao gạo là :
P=10.m=10.(50+5)=550(N)
Diện tích tiếp xúc với mặt đất của 4 chân ghế là :
8.4=32 \(cm^2\)
Đổi \(32cm^2=0,0032m^2\)
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{550}{0,0032}=171875\left(N/m^2\right)\)
Vậy.....
khối lượng mà bao gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
60 + 4 = 64 (kg) ↔ 640 (N)
diện tích tiếp xúc của ghế lên mặt đất là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{P}{p}=\dfrac{640}{200000}=3,2\cdot10^{-5}\left(m^2\right)\Leftrightarrow0,32\left(cm^2\right)\)
diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là:
0,32 : 4 = 0,08 (cm2)
Trọng lượng của bao gạo là: P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N
Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N
Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là:
S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2.
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
+ Áp lực tác dụng lên mặt ép F = (50 + 4) . 10 = 540N
+ Diện tích mặt ép: s = 4.0,0008 = 0,0032 ( m 2 ).
+ Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: p = 168750N/ m 2 ,
Giải:
+ Vì bỏ quả khối lượng của ghế nên lúc này áp lực lên mặt đất là áp lực của bao gạo.
+ Áp lực của vật lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật.
+ Áp dụng công thức: P = 10m ta có:
Trọng lượng của bao gạo là: 10.60 = 600 (N)
Đấy chính là áp lực của bao gạo lên mặt đất
Diện tích tiếp xúc là: 8 x 4 = 32 (cm2)
32 cm2 = 0,0032 m2
Áp dụng công thức P = \(\dfrac{F}{S}\) ta có:
Áp suất của bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
\(\dfrac{600}{0,0032}\) = 187500 (pa)
Kết luận: Áp suất của bao gạo lên mặt đất là: 187500 pa